Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I) Mục tiêu
*Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
* Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ. Để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( trả lời được các Chtrong SGK).
* Rốn cỏc kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tớch cực, thương lượng
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ I) Mục tiêu *Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . * Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ. Để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( trả lời được các Chtrong SGK). * Rốn cỏc kỹ năng giao tiếp, lắng nghe tớch cực, thương lượng II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:2’ - Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới:32’ - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - Lớp đọc lướt và chia bài làm 2 đoạn. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: (?) Em hiểu từ “thưa” có nghĩa là gì? (?) Cương xin mẹ đi học nghề gì? (?) Cương học nghề thợ rèn để làm gì? Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi mình. (?) Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào? Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm (?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào? (?) Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: (?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện? *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. (?) Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi nội dung lên bảng - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò:1’ - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Điều ước của Vua Mi-át” - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. + Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống. *Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. *Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật... - HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất *ý nghĩa Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho rằng nghề nào cũng rất đáng quý và em đã thuyết phục được mẹ... - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - Lắng nghe - Ghi nhớ lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân I,Mục tiêu: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc , các thế lực các cứ địa nổi dậy chia cắt đất nước . - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân thống nhất đất nước . - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư ,Ninh Bình ,là một người cương nghị ,mưu cao và có trí lớn ,ông có công dẹp loạn 12sứ quân . II,Đồ dùng dạy - học - Hình trong SGK, phiếu học tập III,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Kiểm tra bài cũ :1’ 2,Bài mới :32’ - Giới thiệu bài 1-Tình hình XH-VN sau khi Ngô Quyền mất. *Hoạt động 1: (?) Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? - Chuyển ý 2-Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? (?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? (?) Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Gv giải thích các từ * Hoàng: Là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa. * Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn * Thái Bình: Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - Gv chốt và ghi bảng 3-Tình hình nước ta sau khi thống nhất *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Y/c H/s lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất - Gv nhận xét chốt lại ghi bảng *Tiểu kết lại toàn bài - Rút ra bài học. 4,Củng cố - dặn dò :2’ - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau + Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi - Hs đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết + Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ + Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống nhất được giang sơn. + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c. Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân - Bị chia cắt thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích -Qui về 1 mối -Đựơc tổ chức lại qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán,kháp nơi chùa tháp đựơc XD - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc bài học - Chuẩn bị bài sau. KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. MỤC TIấU: - Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa. - Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.(HS khỏ - giỏi khõu được cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm. - GD HS cú ý thức rốn luyện kĩ năng khõu đột thưa để ỏp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: Hộp đồ dựng kỹ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định:Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khõu đột thưa. b) HS thực hành khõu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khõu đột thưa ? Cỏc bước thực hiện cỏch khõu đột thưa. -GV nhận xột và củng cố kỹ thuật khõu mũi đột thưa qua hai bước: + Bước 1:Vạch dấu đường khõu. + Bước 2: Khõu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hướng dẫn thờm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khõu mũi đột thưa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nờu thời gian yờu cầu HS thực hành. - GV quan sỏt uốn nắn thao tỏc cho những HS cũn lỳng tỳng hoặc chưa thực hiện đỳng. * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nờu tiờu chẩn đỏnh giỏ sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cỏch đều cạnh dài của mảnh vải. + Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khõu tương đối phẳng, khụng bị dỳm. + Cỏc mũi khõu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cỏch đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian quy định. - GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. 4. Nhận xột- dặn dũ: - Nhận xột sự chuẩn bị và tinh thần, thỏi độ, kết quả học tập của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khõu đột mau”. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc khõu đột thưa. - HS lắng nghe. - HS thực hành cỏ nhõn. - HS trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe. - HS tự đỏnh giỏ cỏc sản phẩm theo cỏc tiờu chuẩn trờn. - HS cả lớp. Thứ 3 ngày 19 thỏng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. MỤC TIấU: -Biết thờm một số từ ngữ về chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ ; bước đầu tỡm được một số từ cựng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghộp được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đỏnh giỏ của từ ngữ đú(BT3), nờu được vớ dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a, c). -GD HS thờm yờu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị tự điển (nếu cú). GV phụ tụ vài trang cho nhúm. Giấy khổ to và bỳt dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. KTBC: - Gọi 2 HS trả lời cõu hỏi: Dấu ngoặc kộp cú tỏc dụng gỡ? - Gọi 2 HS lờn bảng đặt cõu. Mỗi HS tỡm vớ dụ về tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. - Nhận xột bài làm, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yờu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nhỏp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ. - Gọi HS trả lời. ? Mong ước cú nghĩa là gỡ? ? Đặt cõu với từ mong ước. ? Mơ tưởng nghĩa là gỡ? Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Phỏt phiếu và bỳt dạ cho nhúm 4 HS . Yờu cầu HS cú thể sử dụng từ điển để tỡm từ. Nhúm nào làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất. - Kết luận về những từ đỳng. Lưu ý: Nếu HS tỡm cỏc từ : ước hẹn, ước, đoỏn, ước ngưyện, mơ màng GV cú thể giải nghĩa từng từ để HS phỏt hiện ra sự khụng đồng nghĩa hoặc cho HS đặt cõu với những từ đú.(Xem SGV) Bài 3: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đội để ghộp từ ngữ thớch thớch hợp. - Gọi HS trỡnh bày, GV kết luận lời giải đỳng. Đỏnh giỏ cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chớnh đỏng. Đỏnh giỏ khụng cao: ước mơ nho nhỏ. Đỏnh giỏ thấp: ước mơ viễn vụng, ước mơ kỡ quặc, ước mơ dại dột. Bài 4: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm và tỡm vớ dụ minh hoạ cho những ước mơ đú. - Gọi HS phỏt biểu ý kiến. Sau mỗi HS núi GV nhận xột xem cỏc em tỡm vớ dụ đó phự hợp với nội dung chưa? Vớ dụ minh hoạ: (Xem SGV) Bài 5: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS thảo luận để tỡm nghĩa của cỏc cõu thành ngữ và em dựng ... II - Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trang 94 - sgk. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra vở bài tập của hs. - Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và tình huống sử dụng. - GV nxét và ghi điểm cho hs. 2) Dạy bài mới:32 a) Giới thiệu bài: “Ghi đầu bài lên bảng” b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Gọi hs đọc phần nxét. - Y/c hs thảo luận trong nhóm. - Gọi hs nêu ý kiến của nhóm các nhóm khác nxét bổ sung. - GV n/xét, kết luận lời giải đúng. - Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ. (?) Vậy động từ là gì? *Phần ghi nhớ: - Y/c 3, 4 hs đọc ghi nhớ. * Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c của bài. - Phát bảng nhóm cho từng nhóm thảo luận và tìm từ. - Nhóm nào xong trước lên dán phiếu và trình bày. - GV n/xét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất. Bài tập 2: - Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2. - Y/c hs thảo luận cặp đôi. - Gọi hs nxét, trình bày. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: - Tổ chức trò chơi, xem kịch câm - Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi. - Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ tranh và mô tả trò chơi. - Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm. - Cho hs hoạt động trong nhóm. - GV đi gợi ý, HD cho từng nhóm. + Các động tác trong học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở... + Động tác khi VS bản thân hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế... + Động tác vui chơi giải trí: nhảy dây bắn bi, đá bóng... - GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4) Củng cố - dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ. - Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập. - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Phát biểu, n/xét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai) + Các từ chỉ hoạt động: Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ. Của các em thiếu nhi: thấy. + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật: Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống). Của lá cờ: bay + Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ: ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng... - H/s đọc bài, cả lớp theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo nhóm. - Dán phiếu, trình bày và nxét. * Hoạt động ở nhà: =>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới rau , tập thể dục, nhặt rau, đun nước. * Hoạt động ở trường: =>Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp. - Hs đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp. - Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập. a) Đến - yết - cho - nhận - xin Làm - dùi - có thể - lặn. b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ Biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có. - Hs đọc y/c của bài tập. + Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ. + Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác. - Hs biểu diễn các động tác... - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian. II ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:2’ (?) Kể lại câu chuyện: “ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự không gian và thời gian. (?) Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể? B. Dạy bài mới:32’ 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. *Bài tập 1 - GV là người dẫn chuyện - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi. - Giọng người cha: hiền từ, động viên. - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai. (?) Cảnh 1 có những nhân vật nào? (?) Cảnh 2 có những nhân vật nào? (?) Yết Kiêu xin cha điều gì? (?) Yết Kiêu là người như thế nào? (?) Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? (?) Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. *Bài tập 2 - Nêu y/cầu HD HS làm bài tập. (?) Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. (?) Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào? (?) Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này? (?) Hãy chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện? - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. D . củng cố - dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Viết lại câu chuyện đã được chuyển thể. - Viết lại câu chuyện vào vở. - Học sinh kể - Học sinh nêu - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc theo vai. + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu. + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua. + Yết Kiêu xin cha đi giết giặc. + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. + Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên con đi đánh giặc. + Những sự việc trong hai cảnh được diễn ra theo trình tự thời gian. - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha mình. + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + Giữ lại các lời đối thoại: - Con đi giết giặc đây, cha ạ! - Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan. + Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy. Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con đi giết giặc đây, cha ạ! * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc. * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha: “ Con đi giết giặc đây, cha ạ !” - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể 1 đoạn) - HS kể toàn bộ truyện. - Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 22 thỏng 10 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I ) Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra. II ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:2’ + Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. B. Dạy bài mới:32’ 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. a) Tìm hiểu đề bài: - GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: (?) Nội dung cần trao đổi là gì? (?) Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? (?) Mục đích trao đổi là để làm gì? (?) Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào? (?) Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị? b) Trao đổi trong nhóm: - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. c) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - GV nêu tiêu chí: (?) Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? (?) Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa? (?) Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không? (?) Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo nhất. D. củng cố dặn dò:1’ (?) Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc đoạn trích. - HS kể - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc đề bài. - HS (mỗi HS đọc từng phần) + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em. + Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. + Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. + Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật... - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi - HS bình chọn + Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. - Viết lại cuộc trao đổi vào vở. kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. A,Mục đích yêu cầu - HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân, biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, để kể lại rõ ý ,biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Kỹ năng: Thể hiện sự tự tin, kiờn định B,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : (?) Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp? - Nhận xét. III,Bài mới:32’ 1,Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. 2,HD HS kể chuyện. a,Tìm hiểu đề bài. - GV gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. (?) Y/c của bài về ước mơ là gì? (?) Nhân vật chính trong chuyện là ai? - Gọi HS đọc gợi ý. (?) Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? b,Kể trong nhóm. *Lưu ý: Mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. c,Kể trước lớp. - Tổ chức cho Hs thi kể - GV ghi tên HS, tên trưyện ước mơ trong truyện. - Gv nhận xét, cho điểm. IV,Củng cố dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học - Viết một câu chuyện mà các bạn kể em cho là hay nhất. -CB bài sau: Bàn chân kì diệu. - Hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. - Nhắc lại đầu bài. - HS nêu chuyện đã chuẩn bị . - HS đọc đề bài. + Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật. + Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân. - HS đọc gợi ý. - HS đọc nội dung trên bảng phụ - HS tự nêu - HS trong nhóm kể cho nhau nghe. Cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa. - Hs kể - Hs dưới lớp hỏi và y/c bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn kể chuyện.
Tài liệu đính kèm: