Tiết 1 Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 05 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs HTL bài “con chim chiền chiện” trả lời cau hỏi nd bài. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T154) Cho hs đọc thầm bài trả lời. Nhận xét Câu 2: (SGK T154) cho hs suy nghĩ và nêu theo ý hiểu Nhận xét Câu 3: (SGK T154) cho hs hoạt động cặp trả lời Nhận xét Câu 4: (SGK T154) y/c hs đọc kĩ các ý và chọn ý đúng - Gợi ý hs nêu nd bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Đ1: Tiếng cười phân biệt được giữa người và động vật + Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn + Nhiều hs nêu. + Trao đổi và nêu: Để rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền cho nhà nước. + ý b: cần biết sống 1 cách vui vẻ + Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - 3 hs đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - 2 hs nêu Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời HD hs đọc đúng giọng Tiết 2 Đạo đức (ATGT) Đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường - Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh xe đạp HS: SGK, các thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn Hỏi: Ở lớp ta đã có ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường? - Cho hs xem ảnh xe đạp: + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe ntn? - Nhận xét chốt lại HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường - HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c: + Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai. - Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn theo nhóm. + Theo em , để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? - Nhận xét chốt lại 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an toàn. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs nêu Nêu . + Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay... + Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng... + Là xe của trẻ em, có vành nhỏ. - QS và chỉ - Hoạt động nhóm đại diện rình bày VD: Không được lạng lách đánh võng, không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều... + Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thô sơ - 2 hs nhắc lại HD hs QS tranh HD hs thảo luận và nêu Tiết 3 Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, giấy A0 đủ dùng cho nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Cách tiến hành - HD hs tìm hiểu các hình T134,135 SGK - Chia nhó phát giấy A0 cho hs vẽ sơ đồ dựa trên các hình vẽ - Nhận xét kết quả làm việc các nhóm HĐ2: Xác định vai trò của con người Trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên * Cách tiến hành - y/c hs qs hình t136 , 137 y/c hs kể những gì vẽ trong hình - y/c hs dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có người Nhận xét kết luận: con người cũng là 1 thành phần tự nhiên vì vậy chúng ta có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên 4. Củng cố: - Gọi hs nêu lại chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - QS hình tìm hiểu - Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn qua các hình vẽ - Trình bày sản phẩm, cử đại diện giải thích trước lớp Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo - QS và kể: người đang ăn cơm và thức ăn, bò ăn cỏ, các lọa tảo – cá – cá hộp - Dựa vào hình vẽ và nêu + Các loại tảo – cá – người(ăn cá hộp) Cỏ - bò – người - 2 hs nêu Gợi ý hd hs thảo luận HD hs thực hiện Tiết 4 Toán Ôn tập về đại lượng (TT) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT4 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài và nêu kết quả Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó, y/c hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - HS làm bài vào vở và nêu kết quả - Làm vào vở - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ HD hs làm từng bước Thứ ba ngày 4 tháng 05 năm 2010 Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) Nói ngược I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. Đồ dùng dạy – học: GV: bảng phụ HS: SGK, bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs viết lại 1 số từ tiết trước còn viết sai 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD hs nhớ - viết - GV đọc mẫu bài chính tả - Gọi hs đọc lại - Hướng dẫn viết chữ khó - Nhắc hs cách trình bày - GV đọc bài cho hs viết - GV đọc soát lỗi - Chấm – chữa bài cho hs (5 bài) - Nêu nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Cho hs làm bài vào VBT, gọi 2 hs lên bảng điền vào bảng phụ. - Nhận xét sữa chữa 4. Củng cố : - Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết nháp - HS theo dõi sách - 1 hs đọc - Viết bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm.... - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi -Nghe, chữa lỗi -Làm bài - nhận xét - bổ sung + Giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo dõi, bộ não, không thể Đọc chậm đánh vần cho hs viết Gợi ý hs làm Tiết 2 Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thông những sự kiện lịch sử tiêu biểu thời Hậu Lê – Thời Nguyễn II. Đồ dựng dạy - học: GV: các câu hỏi , phiếu BT HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi cho cả lớp trả lời + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng + Buổi đầu độc lập thời Lý , Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? + Lý thường Kiệt đã có công gì với nước ta? - Nhận xét chốt lại HĐ2: Làm việc nhóm đôi - Đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa, gọi hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với nó... - Nhận xét 4. Củng cố: - Chốt lại 1 số sự kiện và nhân vật lịch sử 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - Trình bày diễn biến * Ý nghĩa: Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ.... - Trao đổi lớp và nêu + Đã bảo vệ được nước nhà trước sự xâm lược của quân Tống... - HĐ cặp – trình bày VD: Thành Thăng Long nươc Đại Việt ; Lý Thái Tổ..... Gợi ý hs nêu HD gợi ý hs thảo luận Tiết 3 Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT4 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết ... cũng ngon. - Nối tiếp nhau phát biểu + Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống - 4 hs đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - 2 hs nêu Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời HD hs đọc đúng giọng Tiết 2 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay II. Đồ dùng dạy – học: GV: phô tô thư chuyển tiền phóng to HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Nhận xét kết quả làm bài của hs - Viết lên bảng đề KT - Nhận xét ưu điểm, hạn chế của hs - Trả bài cho hs 4. HD chữa bài - Phát phiếu cho hs làm - y/c hs đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn - theo dõi KT hs làm việc 4. HD học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc bài văn, đoạn văn hay của 1 số hs - Nhận xét bổ sung 4. Củng cố : - Gọi hs đọc lại đoạn văn của mình 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - NX tiết học. - Hát tập thể - Lắng nghe Nhận bài - Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo Từng loại (chính tả,từ, câu, ý) và chữa lỗi. - trao đổi để soát lỗi - Trao đổi tìm ra cái hay, từ đo rút kinh nghiệm cho mình - mỗi hs chọn 1 đoạn trong bài của mình, viết lại theo cách hay hơn. - Vài hs đọc Gợi ý hs thực hiện Tiết 3 Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam : + Dáy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn + Biển đông, các đảo và quần dảo chính... - Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta - Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam bộ, các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. - Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên , đồng bằng , biển đảo. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Phiếu BT HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc nhóm đôi - Cho hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi 3,4 SGK - Nhận xét chốt lại HĐ2: Làm việc theo nhóm - Cho hs hoạt động nhóm câu hỏi 5 SGK - Nhận xét tuyên dương các nhóm 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại 1 số đặc điểm tiêu biểu của các vùng đã học ở trên. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Hoạt động cặp- đại diện trình bày + Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái + Tây Nguyên: Gia – rai, Ê – đê, Ba - na .... + Nam bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa... - HĐ nhóm trên phiếu: nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp. VD: A B Tây Nguyên Trồng rừng, chè . nổi tiếng ở nước ta - 2 hs nêu Gợi ý hs trả lời Gợi ý hd hs thực hiện Tiết 3 Toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số - Y/c HS tự làm bài vào vở gọi 1 hs làm bảng lớp Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắt bài toán + Tính tổng số người tăng trong 5 năm + Tính số người tăng trung bình mỗi năm - Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc Bài giải Số người tăng trong 5 năm là 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 Số người tăng trung bình hằng năm là 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người - 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải Số quyển vở tổ hai góp là 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là 38 + 2 = 40 (quyển) Tổng số vở cả 3 tổ góp là 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được là 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số 38 quyển HD hs làm HD hs thực hiện từng bước Thứ sáu ngày 7 tháng 05 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. Đồ dùng dạy – học: GV: bảng lớp viết BT1 HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs làm lại BT1a của tiết trước - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Nhận xét - Gọi hs đọc nd BT1,2 suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt lại HĐ2: Ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c, cho hs tự làm vào VBT, gọi 1 hs lên gạch dưới những trạng ngữ chỉ phương tiện - Nhận xét chốt lại Bài tập 2: - cho hs qs con vật SGK, y/c hs tự viết đoạn văn tả con vật có dùng trạng ngữ chỉ phương tiện vào VBT - GV nhận xét khen những hs viết tốt 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nd bài, cho VD về trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - 1 hs đọc 1/ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi bằng cái gì? 2/ Nó bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu 3 – 4 hs đọc - Làm bài nhận xét a) Bằng 1 giọng thân thiết b) Với óc qs tinh tế và đôi bàn tay khéo léo - Viết bài sau đó đọc đoạn văn của mình - Nhận xét bạn - 2 hs nêu Gợi ý hs nêu Gợi ý hs làm Gợi ý hs thực hiện Tiết 2 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy – học: GV: phô tô thư chuyển tiền phóng to HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD hs điền những nd cần thiết vào giấy tờ in sẵn BT1: - Gọi hs đọc y/c - Giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền, hd hs điền từng mục. - Gọi 1 hs khá giỏi nói cách điền - Cho hs điền vào VBT - Nhận xét BT2: - Gọi hs đọc y/c và nd BT2 - Giải nghĩa những chữ viết tắt. - HD hs điền từng mục giấy đặt mua báo chí trong nước vào VBT như hd ở BT1 - Nhận xét 4. Củng cố : - Gọi hs nhắc lại cách điền vào giấy tờ in sẵn 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - NX tiết học. - Hát tập thể - 1 hs đọc - Nghe GSV hd cách điền - 1 HS đóng vai em hs viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách điền - Làm việc các nhân vào VBT - Đọc trước lớp mẫu chuyển tiền đã điênd đầy đủ nd - 1 hs đọc - Thực hiện – trình bày - 1 hs nhắc lại Hd hs điền từng bước Gợi ý hd hs thực hiện Tiết 3 Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, giấy A0 đủ dùng cho nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên * Cách tiến hành - y/c hs qs hình T136,137 kể tên những gì vẽ trong hình - y/c hs dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người - Nhận xét chốt lại HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì? * Cách tiến hành - HD: Cho hs đeo hình vẽ bất kì con vật nào đã sưu tầm được và đặt câu hỏi để hs khác đoán. VD: con vật này có 4 chân, thức ăn của nó là...., hs khác đoán - T/c cho hs chơi - Nhận xét các nhóm 4. Củng cố: - Nhắc hs về ôn lại kiến thức về chủ đề động vật và thực vật 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - QS và kể + Người dang ăn côm và thức ăn, bò ăn cỏ, các loài tảo – cá – cá hộp - Dựa vào hình vẽ và nêu: + các loài tảo – cá – người. Cỏ - bò – người - 2 hs nêu - HS chơi theo nhóm theo hd của GV Gợi ý hd hs thực hiện Tiết 3 Toán Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD ôn tập Bài 1: - HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắt bài toán - Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải - Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Thực hiện theo y/c và nêu kết quả -1 HS đọc - Cả lớp làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng lớp Bài giải Đội thứ nhất trồng được là (1375 + 185) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số 545 cây - 1 HS đọc Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là 156 x 109 = 17004 (m²) Đáp số 17004 m2 Gợi ý hs làm Nhắc lại về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số
Tài liệu đính kèm: