I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 10 :Kể từ ngày 26 tháng 10 năm 2009 đến 30 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Thứ hai 26/10/2009 Toán Luyện tập Toán Luyện tập chung Thứ ba 27/10/2009 Tập đọc C tả(Nviết) Toán Ôn tập (tiết 1) Ôn tập (tiết 2) Luyện tập chung Tập đọc Toán C tả(Nhviết) Ôn tập (tiết 1) KTĐK Ôn tập (tiết 2) Thứ tư 28/10/2009 LT&C Kể chuyện Toán Ôn tập (tiết 3) Ôn tập (tiết 4) KTĐK LT&C Kể chuyện Toán Ôn tập (tiết 3) Ôn tập (tiết 4) Cộng hai số thập phân Thứ năm 29/10/2009 Tập đọc Tập làm văn Toán Ôn tập (tiết 5) Ôn tập (tiết 6) Nhân với số có một chữ số Tập đọc Tập làm văn Toán Ôn tập (tiết 5) Ôn tập (tiết 6) Luyện tập Thứ sáu 30/10/2009 LT&C Tập làm văn Toán KTĐK KTĐK Tính chất giao hoán của phép nhân LT&C Tập làm văn Toán KTĐK KTĐK Tổng nhiều số thập phân Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Toán Toán LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: - Biết: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài tập 1 – Nhóm đôi a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình. Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? Đặt thước vào góc như thế nào? b.Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì? Bài tập 2 – Cá nhân . Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm. Bài tập 3 – Cá nhân làm vào vở. - Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có chung đỉnh A & có cạnh 2 cm (bằng bán kính hình tròn) rồi tô màu phần hình vuông ở ngoài hình tròn. Bài tập 4 – Cá nhân làm vào vở. Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. 3. Củng cố - Dặn dò: Làm bài 1,2 trong SGK Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP Bài 1: - Học sinh làm ở bảng - lớp nhận xét Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh làm ở bảng - lớp nhận xét Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán. Bài 4: - Học sinh làm ở bảng - lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chữa bài 5. Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung. Chữa bài vào vở. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 Chuẩn bị: “Kiểm tra” Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tập đọc ÔN TẬP (TIẾT 1) ÔN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trình độ 4 Trình độ 5 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc bài đọc thêm (1/3 số HS trong lớp) -Giáo viên nhận xét, sửa chữa c. Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4. Bài tập 3 GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc GV nhận xét, kết luận 5.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: * Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê các bài thơ. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”. Nhận xét tiết học Chính tả(nghe viết) Toán ÔN TẬP (TIẾT 2) KTĐK I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ trong 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - nắm được quy tắt viết hoa tên riêng (việt nam và nước ngoài); Bước đầu bioeets sửa lỗi chính tả trong bài viết. II.CHUẨN BỊ: - VBT. Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2. 4 – 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trình độ 4 Trình độ 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài đã ôn tiết trước theo chỉ định giáo viên (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe – viết GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (sau, ngẩng đầu, gác) , cách trình bày bài, cách viết các lời thoại GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung 3. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi GV nhận xét, kết luận 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Học sinh làm bài - lớp nhận xét GV nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng. + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt. GV nhận xét & dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho 1 – 2 HS đọc 5. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I (tiết 3) Toán chính tả ( nhớ viết) LUYỆN TẬP CHUNG ÔN TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trình độ 4 Trình độ 5 Khởi động: Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: a.Yêu cầu HS nêu được các góc vuông,góc nhọn, góc tù,góc bẹt có trong mỗi hình. -góc đỉnh A:cạnh AB,AC là góc vuông -Góc đỉnh B: cạnh BA,BM là góc nhọn.Góc đỉnh B; cạnh BA,BC là góc nhọn.Góc đỉnh B:cạnh BM,BC là góc nhọn -Góc đỉnh C; cạnh CM,CB là góc nhọn -Góc đỉnh M cạnh MA,MB là góc nhọn -Góc đỉnh M:cạnh MB,MC là góc tù -Góc đỉnh M:cạnh MA,MC là góc bẹt Tương tự với hình b Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích được: AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC AB là đường cao của hình tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC Bài tập 3: - Yêu cầu HS vẽ được hình vuông ABCD có cạnh AB =3cm (theo cách vẽ hình vuông có cạnh AB=3 cm cho trước) Bài tập 4: Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4cm HS nêu tên các hình chữ nhật:ABCD, MNCD, ABNM -Cạnh AB song song với các cạnh MN và DC. ... hắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài. GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ? GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 5. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: _GV dán phiếu Giáo viên chốt lại. * Bài 3: -GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm -Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa v Hoạt động 3: Củng cố. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Nhận xét tiết học. Toán Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số) II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: * Biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoàn của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trình độ 4 Trình độ 5 A.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ) GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2 Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số? Thừa số thứ hai có mấy chữ số? Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?) Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ. 3. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ) GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4 Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con. GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, viết 1 544 816 . 4 x 2 = 8, viết 8 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14,viết 4, nhớ 1 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816 Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. 4. Thực hành Bài tập 1:Nhóm đôi. Dành 3 phút cho HS tự làm Bài tập 2:Cá nhân làm bảng con. GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau. Bài tập 3:Thực hành cá nhân - Yêu cầu HS dùng thước & ê ke để vẽ hình vuông & hình chữ nhật. Bài tập 4:Làm vào vở Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của 3 số. Câu hỏi chọn đơn vị nào? (kg, yến, tạ) dẫn tới đổi về cùng đơn vị, rồi tính. 5. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân. Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 1: - Học sinh làm ở bảng. -Lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a Bài 2: - Học sinh làm ở bảng. -Lớp nhận xét. Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán. Bài 3: - Học sinh làm ở bảng. -Lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). Củng cố số thập phân v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng. Dãy A tìm hiểu bài 3. Dãy B tìm hiểu bài 4. *Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề. *Bước 2: Nêu cách giải. Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất. Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân. v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 LT&C LT&C KTĐK KTĐK Tập làm văn Tập làm văn KTĐK KTĐK Toán Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: * Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Nhân với số có một chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hình thành khái niệm: Tính giao hoán trong phép nhân. + So sánh giá trị hai biểu thức. GV treo bảng phụ ghi như SGK Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a. Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này. + GV ghi bảng: a x b = b x a a & b là thành phần nào của phép nhân? Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào? Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại. 3. Thực hành Bài tập 1: Nhóm đôi. Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân. Bài tập 2:HS thực hành bảng con. Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân) Ví dụ: 5 x 4123 = 4123 x 5 tính bình thường. Bài tập 3:Bảng con. Bài tập 4: Nhóm đôi. Có 3 họ, mỗi họ có thể ghép với mấy tên, mỗi tên có thể ghép với mấy họ? 4. Củng cố – Dặn dò: Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào? Học sinh nhác lại Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.MỤC TIÊU - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT ,DỊCH CÚM H1N1 2 .NỘI DUNG 1. Đánh giá: - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần - Nề nếp lớp,vệ sinh - An toàn giao thông, phòng dịch: - Vấn đề khác: 2. Phương hướng: Tổ kiểm tra .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... BGH duyệt ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
Tài liệu đính kèm: