Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 25 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 25 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách nhân 2 phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.

- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( x3 là tổng của 3 phân số bằng nhau ).

- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 25 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 25 :Kể từ ngày 01 tháng 03 năm 2010 đến 05 tháng 03 năm 2010
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
01/03/2010
Toán
Phép nhân phân số
Toán
KTĐK
Thứ ba
02/03/2010
Tập đọc
C tả(Nhviết)
Toán
Khuất phục tên cướp biển
Khuất phục tên cướp biển
Luyện tập
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Phong cảnh đền Hùng
Bảng đơn vị đo thời gian
Ai là thủy tổ loài người
Thứ tư
03/03/2010
LT&C
Kể chuyện
Toán
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Những chú bé không chết
Luyện tập
LT&C
Kể chuyện
Toán
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Vì muôn dân
Cộng số đo thời gian
Thứ năm
04/03/2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập tóm tắt tin tức
Tìm phân số của một số
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Cửa sông
Tả đồ vật (KTV)
Trừ số đo thời gian
Thứ sáu
05/03/2010
LT&C
Tập làm văn
Toán
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
Phép chia phân số
LT&C
Tập làm văn
Toán
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
 Toán Toán
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ KTĐK GIỮA HỌC KÌ II
I-MỤC TIÊU:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.
II.CHUẨN BỊ:
 - Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
*GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
-Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
-Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
-Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
-Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
-GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
-GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
-GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
Bài tập 4:
-Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.
4. Củng cố 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
 Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Tập đọc 	 Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét đoạn ph©n biệt râ lêi nh©n vËt, phï hỵp víi néi dung, diƠn biÕn sù viƯc. 
- HiĨu ND : Ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa b¸c sÜ Ly trong cuéc ®èi ®Çu víi tªn c­íp biĨn hung h·n. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK) 
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá 
-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
-GV treo tranh minh hoạ bài đọc: Các 
em quan sát tranh sẽ thấy 2 hình ảnh trái ngược Tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua. Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết, đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đọc truyện các em sẽ hiểu rõ. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
*Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
*Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
-Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
-Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
*Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
*Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
-Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, loạn óc, man rợ, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, điềm tĩnh, dữ dội, phắt, rút soạt dao ra, dõng dạc, quả quyết, treo cổ, đức độ, hung hăng 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua chi tiết nào?
-Lời nói & cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
-Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly & tên cướp biển?
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
*GV nói thêm: tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ đưa ra toà, nhưng hắn khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải khiếp sợ. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
*Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật. 
*Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ treo cổ trong phiên toà sắp tới) 
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì?
5.Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Phong cảnh đền Hùng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
* Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Giáo viên bổ sung:
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
	Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: 
Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tự chọn.
Chuẩn bị: “Cửu sông”.
Nhận xét tiết học 
 Chính ta û(nghe viết) Toán
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nghe - viÕt ®ĩng bµi CT, ; tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n trÝch. 
 - Lµm ®ĩng BT CT ph­¬ng ng÷ BT2a
II.CHUẨN BỊ:
 - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
I.MỤC TIÊU:
- Biết : + Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian thơng dụng.
+ Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
+ Đổi đơn vị đo thời gian.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-GV mời 1 HS đọc nội dung BT2b
-GV nhận xét & chấm điểm
3 ... ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. ( ND ghi nhớ);
- Biết cách sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ (làm được 2 bài tập ở mục III.)
II.CHUẨN BỊ:
- Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
-GV kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
*Bài tập 1:
-Học sinh đọc yêu cầu bài làm.
-GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 -HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; 
GV chốt lại lời giải đúng: 
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV gợi ý: 
-GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển.
-GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng.
Gan góc (chống chọi) kiên cường, 
 không lùi bước.
Gan lì gan đến mức trơ ra, 
 không còn biết sợ là gì.
Gan dạ không sợ nguy hiểm.
*Bài tập 4:
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. 
-GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời -HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
4 Củng cố.
5. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT1.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 N¾m ®­ỵc 2 c¸ch më bµi (trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) trong bµi v¨n miªu t¶ c©y 
Cèi ; vËn dơng kiÕn thøc ®· biÕt ®Ĩ viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi cho bµi v¨n t¶ mét c©y mµ em yªu thÝch. 
II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp( BT1). 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Nhận diện 2 kiểu mở bài trực tiếp & gián tiếp
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
*GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
 + Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 + Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV nhắc HS:
 + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
 + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
-GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào.
-GV dán tranh, ảnh một số cây.
-GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV nhận xét, khen ngợi & chấm điểm những đoạn viết tốt.
4.Củng cố: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
1.KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và yêu cầu của tiết học.
HĐ2: H.dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV cho học sinh đọc yêu cầu.
- GV nhận xét, hướng dẫn
Bài tập 2: 
-GV nhắc HS: +SGK đã cho sữan gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại.
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật.
-GV phát bảng phụ cho các nhóm làm bài; theo dõi, giúp đỡ HS làm.
-Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
Bài tập 3: 
-GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai.
-GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc lại màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3.Củng cố.
4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
 Toán 	 Toán
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.MỤC TIÊU:
- Biết : + Cộng, trừ số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Tìm phân số của một số.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
-GV ghi bảng: : 
-GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
-Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
-GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
-Chiều dài của hình chữ nhật là: m
-Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
-Yêu cầu HS tính nháp: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Bài tập 3:
- Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
4.Củng cố: 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1b: 
GV nêu yêu cầu.
 - Học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 2 và 3: 
GV cho HS làm vào vở. GV chấm và chữa bài: Chẳng hạn:
 4 năm 3 tháng đổi thành: 3 năm 15 tháng
-2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Dặn dò: 
- Ôn lại cách cộng, trừ số đo thời gian.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 25.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 26
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh lớp và vệ sinh trường.
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ + - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 -Ưu: Vệ sinh  sách vở 
-Tồn tại: .......
...
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_25_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc