I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
- Thái độ:Yêu mến cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 8 :Kể từ ngày 12 tháng 10 năm 2009 đến 16 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Thứ hai 12/10/2009 Toán Luyện tập Toán Số thập phân bằng nhau Thứ ba 13/10/2009 Tập đọc C tả(Nhviết) Toán Nếu chúng mình có phép lạ Trung thu độc lập Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Tập đọc Toán C tả(Nviết) Kì diệu rừng xanh So sánh hai số thập phân Kì diệu rừng xanh Thứ tư 14/10/2009 LT&C Kể chuyện Toán Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập LT&C Kể chuyện Toán Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Luyện tập Thứ năm 15/10/2009 Tập đọc Tập làm văn Toán Đôi giầy ba ta màu xanh Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập chung Tập đọc Tập làm văn Toán Trước cổng trời Luyện tập tả cảnh Luyện tập Thứ sáu 16/10/2009 LT&C Tập làm văn Toán Dấu ngoặc kép Luyện tập phát triển câu chuyện Góc nhọn, góc tù, góc bẹt LT&C Tập làm văn Toán Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Toán Toán LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu thích môn tóan. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: - Biết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng GV yêu cầu HS nêu tính chất. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành Bài tập 1: Nhóm đôi. (làm dòng 2,3) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính. Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: Cá nhân GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm & nêu khi trình bày) Bài tập 3:Bảng con. Bài tập 4: Làm vào vở. Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào? 3. Củng cố - Dặn dò: GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. Chuẩn bị:Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh. _GV cho HS trình bày bài miệng * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) - Thái độ:Yêu mến cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4). II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai GV yêu cầu 2 nhóm HS đọc phân vai GV nhận xét & chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài thơ. - HS luyện đọc theo trình tự các đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm sai. - GV hướng dẫn HS phần chú giải . - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. 3. Tìm hiểu bài + GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm cả bài thơ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ . Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? GV nhận xét & chốt ý +GV yêu cầu HS lại khổ thơ 3, 4 Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: + Ước “không còn mùa đông” + Ước “hoá trái bom thành trái ngon” Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL bài thơ .- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ . GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫnHS tìm đúng giọng đọc của bài thơ & thể hiện tình cảm - Hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em. 5. Củng cố – Dặn dò: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên ghi bảng tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc từ lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - Mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Mời 1 bạn đọc phần chú giải. - GV đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giao việc: - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút. - Các nhóm trình bày kết quả + Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao? (nhóm 1) - Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy? ® Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào? -Muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao? - Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? -Thế tại sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì? * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? - Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. - Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 4: Củng cố Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời Chính tả(nhớ viết) Toán TRUNG THU ĐỘC LẬP SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a/b. - Thái độ:Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. CHUẨN BỊ: - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết cách so sánh hai số thập phân - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương GV nhận xét & chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GD-MT: Nhắc nhơÛ trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết. GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a/b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV dán ... ëp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. a) Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán So với ông Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên. c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt. * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 4: Củng cố - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. - Tổng kết kết quả thảo luận 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tập làm văn LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TẢ CẢNH PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7) – BT1. Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Giáo viên (BT2,3). II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể; VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh vàsay mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin & em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. + BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) GV nhận xét Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: Giáo viên nhận định. * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Toán Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc vuông góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke II. CHUẨN BỊ: Ê – ke (cho GV & HS) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Luyện tập chung. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? Tương tự giới thiệu góc tù. Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng). Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. 3. Thực hành Bài tập 1: Nhóm đôi. Củng cố biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt & quan hệ các góc đó với góc vuông. Câu a: Yêu cầu HS điền đúng tên các góc ở dưới hình vẽ các góc tương ứng. Câu b: Yêu cầu điền đúng dấu thích hợp dựa vào câu a ở trên. Giáo viên nhận xét Bài tập 2: Bảng con Yêu cầu HS nối đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra. Giáo viên nhận xét Bài tập 3: Làm vào vở. - Trước khi khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, GV yêu cầu HS + Dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông. + Đếm các góc nhọn (có thể đánh số). Giáo viên nhận xét 4. Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Làm bài 1, 2 trong SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm bằng bao nhiêu dam 1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam bằng bao nhiêu hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: - Giáo viên ghi kết quả - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Nhận xét, chữa bài 4: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Luyện tập” Tổ kiểm tra .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... BGH duyệt ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
Tài liệu đính kèm: