Giáo án Lớp 4A – Tuần 20

Giáo án Lớp 4A – Tuần 20

Môn: Tập đọc .

Bài: BỐN ANH TÀI (tiếp theo).

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.

-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4A – Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 20
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
17/01/2011
Tập đọc
Bốn anh tài ( Tiếp theo).
Toán
Phân số
Khoa học
Khơng khí bị ơ nhiễm
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Thứ ba
18/01/2011
Thể Dục
Di chuyển hướng phải,trái – T/C : thăng bằng
Chính tả
NV:Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên .
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng .
LT&C
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?.
Thứ tư
19/01/2011
Đạo đức
Kính trọng , biết ơn người lao động (tt)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp )
Tập đọc
Trống đồng Đồng Sơn .
Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ .
Thứ năm
20/01/2011
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái-T/C lăn bóng
Toán
Luyện tập .
T.L.V
Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ).
Khoa học
Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
Kĩ thuật
Trồng rau, hoa (T1)
Thứ sáu
21/01/2011
LT&C
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ .
Toán
Phân số bằng nhau .
T.L.V
Luyện tập giới thiệu địa phương.
Aâm Nhạc
Giáo viên chuyên
SHTT
Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011
@&?
Môn: Tập đọc .
Bài: BỐN ANH TÀI (tiếp theo).
I.Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
2.Bài mới.
*HĐ1:Giới thệu bài ghi bảng
*HĐ 2:Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài.
-HD chia đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
 -Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
*HĐ3:Tìm hiểu bài
- Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
*HĐ4:Luyện đọc diễn cảm 
- HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm, dãy 
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.
- 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn.
- HS tự thuật lại .
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, 
- 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- 1 em nhắc lại 
-Lắng nghe
- Về thực hiện .
@&?
Môn: Toán
Bài: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
-Biết đọc, viết phân số
II. Chuẩn bị.
-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2. Bài mới
* HĐ1:Giới thiệu bài ghi bảng
*HĐ2:Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-HD cách viết
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại)
.Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác 
-Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số
*HĐ3: Thực hành
Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
 Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn
Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10
.Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp
Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
.Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa). HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp
3.Củng cố,dặn dò 
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
-Dặn HS chuẩn bị bài mới
- 1 HS làm bài 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
-Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy”
mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu
-1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm
-Viết phân số vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe.
@&?
KHOA HỌC 
BÀI: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
A/. Mơc tiªu: 	
- Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn 
B/. §å dïng d¹y häc: 
- H×nh trang 78 – 79 SGK
C/. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn định lớp.
2. KiĨm tra bµi cị:
- Nªu c¸c cÊp giã t­¬ng øng víi thiƯt h¹i do b·o g©y ra ?
3. Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi – ViÕt ®ề bµi.
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ kh«ng khÝ « nhiƠm
vµ kh«ng khÝ s¹ch
+ ChØ ra h×nh nµo chØ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch ? H×nh nµo thĨ hiƯn bÇu kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm ?
+ Ph©n biƯt kh«ng khÝ trong lµnh vµ kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm ?
 Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vỊ nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ
+ Y/c HS liªn hƯ thùc tÕ vµ ph¸t biĨu.
4. Cđng cè – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.
- Lµm viƯc theo cỈp.
- Quan s¸t h×nh 78 – 79.
+ BÇu kh«ng khÝ s¹ch H2 . 
+ BÇu K2 bÞ « nhiƠm: H1 ; H3 ; H4.
- K2 trong s¹ch lµ K2 trong suèt: kh«ng mµo, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, l­ỵng khãi, bơi, khÝ ®éc, vi khuÈn thÊp kh«ng lµm h¹i ®Õn søc khoỴ cđa con ng­êi.
- K2 bÞ « nhiƠm lµ K2 chøa mét l­ỵng khãi, bơi, vÞ khuÈn qu¸ tØ lƯ cho phÐp cã h¹i ®Õn søc khoỴ cđa con ng­êi vµ c¸c lo¹i ®éng vËt kh¸c.
- Nguyªn nh©n g©y « nhiƠm bÇu kh«ng khÝ nãi chung vµ nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ ë ®Þa ph­¬ng bÞ « nhiƠm nãi riªng :
+ Do bơi: Bơi tù nhiªn, bơi do nĩi lưa sinh ra, bơi do ho¹t ®éng cđa con ng­êi.
+ Do khÝ ®éc: Do sù lªn men cđa c¸c sinh vËt , r¸c th¶i, sù ch¸y c¶u than ®¸, dÇu má  n­íc th¶i cđa nhµ m¸y.
*************************************************
Thứ ba, ngày18 tháng 01 năm 2011
@&?
Môn:Thể dục
Bài:ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI _Trò chơi“Thăng bằng”
I.Mục tiêu:
-Ôn đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Thăng bằng”-Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi,kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Có chúng em”hoặc 1 trò chơi nào đó do HS và GV tự chọn
B.Phần cơ bản.
a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự,GV bao quát nhắc nhở , sửa sai cho HS
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập,GV đi lai quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng
*Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.lần lượt tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10-15m.Tổ nào tập đều đúng,đẹp,tập hợp nhanh được biểu dương,tổ nào kém nhất sẽ phải chạy xung quanh các tổ thắng 1 vòng
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở để phòng không để xảy ra chấn thương cho các em
-Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động
C.Phần kết thúc
-Đi thường theo nhịp và hát
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ... p chia số tự nhiên và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài một độan thẳng bằng mấy phần đồ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị
-Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở của HS.
Nhận xét chung.
2.Bài mới.
*HĐ1: Gtb, ghi tên bài học.
*HĐ 2:Luyện tập
Bài 1:Gọi HS đọc.
-Nhận xét chữa và cho điểm.
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
*HTĐB: GVHD học sinh yếu thực hiện đúng nội dung bài tập
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:Nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức thi đua viết.
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-1HS lên bảng làm bài 1.
-1HS lên bảng làm bài 3.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nối tiếp đọc các số đo đại lượng.
- 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 ; ; 
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu BT
-Thi đua viết.
-Nhận xét.
@&?
KHOA HỌC 
BÀI: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH.
A - Mơc tiªu: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
B - §å dïng d¹y häc: 
- H×nh trang 80 – 81 SGK, giÊy to cho c¸c nhãm.
C - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn định lớp.
2. KiĨm tra bµi cị:
 - Khơng khí nh­ thÕ nµo ®­ỵc gäi lµ khơng khí trong s¹ch, khơng khí bÞ « nhiƠm ?
3. Bµi míi:
 - Giíi thiƯu bµi – ViÕt ®ề bµi.
 Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu nh÷ng biƯn ph¸p b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm, kh«ng nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
- Y/c HS nªu.
Ho¹t ®éng 2: VÏ tranh cỉ ®éng b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
+ Y/c c¸c nhãm th¶o luËn vµ tr­ng bµy s¶n phÈm.
4. Cđng cè – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Líp h¸t ®Çu giê.
- Nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- Lµm viƯc theo cỈp.
- Quan s¸t tranh, nªu nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm.
+ Nªn lµm: C¸c h×nh 1, 2, 3, 5, 6, 7
+ Kh«ng nªn lµm: C¸c h×nh 4
- Liªn hƯ b¶n th©n, gia ®×nh vµ nh©n d©n ®Þa ph­¬ng.
VÏ tranh tuyªn truyỊn cỉ ®éng b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
- Th¶o luËn nhãm.
- VÏ tranh.
- §¹i diƯn c¸c nhãm thuyÕt minh ý t­ëng s¶n phÈm
+ X©y dùng b¶n cam kÕt b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
Mơn: Thủ cơng
Bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp.
**************************************************
Thứ sáu , ngày 21 tháng 01 năm 2011
@&?
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
-Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh.
-Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Phiếu ghi các bài tập 1, 2, 3.
-Vở bài tập tiếng việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới.
*HĐ1:Gtb - ghi tên bài học.
*HĐ2: Tìm hiểu bài
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa sai, chốt kết quả đúng
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng bài tập
-Nhận xét, sửasai
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu : Ai làm gì trong đoạn viết?
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-1 HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
 -1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
- Về thực hiện .
 @&?
Môn: Toán
Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.Chuẩn bị
- Các bằng giấy hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
 2.Bài mới.
*HĐ1:Gtb, ghi tên bài học.
*HĐ2: Tìm hiểu bài
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập cần HD.
-Băng giấy đã được tô màu mấy phần?
-Băng giấy thứ 2 được tô màu mấyphần?
-Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy?
*Giải thích:
-Em hãy nêu tính chất của phân số?
*HĐ3: Thực hành
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Nhận xét chữa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo dãy. ( Mỗi dãy làm 1 ý)
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò.
-Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 ,4 em nêu lại cách tìm phân số bằng nhau ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở.
-1HS lên bảng làm bài tập 2.
- 1HS lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Băng giấy 1 đã được tô màu 
-Được tô màu : 
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 ;
-Nhiều HS nhắc lại kết luận.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình.
18 : 3 = (18 4) : (3 4)
81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3)
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
-1HS đọc đề bài
-2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
; 
-Nêu ND bài học
- Về thực hiện .
@&?
Môn: Tập làm văn.
Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I.Mục tiêu:
-HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
-Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét chung bài kiểm tra viết của HS
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bảng
*HĐ2:Tìm hiểu bài
Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung
- Cho HS thảo luận & trình bày theo cặp
- Gọi HS trình bày trước lớp, 3 lượt Hs mỗi HS chỉ trả lời một câu hỏi
Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung
 -HDHS chọn giới thiệu nét đổi mới của địa phương mình
- GV có thể đọc một bài tham khảo cụ thể để hocï sinh có thể nắm bắt cách giới thiệu
- Nhận xét đánh giá cho điểm HS
3.Củng cố , dăn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc , lớp theo đõi SGK
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi trình bày cho nhau nghe, sửa chữa cho nhau
-6 HS trình bày trước lớp
- 1HS đọc to , lớp theo dõi SGK
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- Lắng nghe để nắm cách trình bày
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 20.doc