Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1+2)

I. MỤC TIÊU

- Đoc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học và trả lời được câu hỏi về nội dung bài.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.

- Nghe, viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.mắc không qua 5 lỗi.

- Nêu được nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95.

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Chuyển được phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số do đội dài viết dưới dạng một số khác.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II. đồ dùng dạy học
iii. Các hoạt động dạy học
Gv
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:Viết các phân số thập phân sau thành số thập phân
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3:Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Tóm tắt và giải.
- Cho HS làm
- Nhận xét- chữa bài.
Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
a, = 12,7 ; b, = 0,65
c, = 2,005 ; c, = 0,008
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS làm.
a, 11.20 km = 11,2 km
b, 11,020 km = 11,02 km
c, 11km 20 m = 11,02 km
d, 11 020 m = 11,02 km
* Vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b,c,d, đều bằng 11,02 km.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm.
a, 4m 85 cm = 4 m = 4,85 m
b, 72 ha = = 7,2 km
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu. 
- 1 HS lên bảng làm
Tóm tắt
 12 hộp : 180 000 đồng
 36 hộp : ...? đồng
Bài giải:
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học tập là.
180 000 : 12 = 15 000 ( đồng )
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là.
15 000 X 36 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số: 540 000 đồng.
Tiết 3 + 4
Ôn tập giữa học kì i (tiết 1+2)
I. Mục tiêu
- Đoc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học và trả lời được câu hỏi về nội dung bài.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
- Nghe, viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.mắc không qua 5 lỗi.
- Nêu được nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1)
II. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Y/c HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- Cho điểm HS
Hoạt động 3. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
? Em đã được học những chủ điểm nào?
?Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS làm vào giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu. 
- Nhận xét, kết luận.
- 5 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
+ Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
+ Bài ca về trái đất (Định Hải)
+ Ê-mi-li, con...(Tố Hữu)
+ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy)
+Trước cổng trời(Nguyễn Đình ánh)
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả làm bài.
Theo dõi và tự chữa bài (nếu sai
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nước Việt Nam
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh
Ê-mi-li con-
Tố Hữu
Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
Hoạt động 4 . Viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc bài văn và phần chú giải
?Tại sao tác gải lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
? Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
? Bài văn cho em biết điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
? Trong bài văn, có những chữ nào phải viết hoa?
- Đọc cho HS viết.
- Thu bài chấm bài nhận xét.
-Hoạt động 5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
+ Bài văn thể hiện nỗi niền trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS nêu và viết các từ khó. Ví dụ: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh
- Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, Hồng phải viết hoa.
- Nghe viết.
Tiết 5
Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
( GV huyên biệt dạy)
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán.
Cộng hai số thập phân.
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép cộng hai số thập phân.
- Giải toán với phẹp cộng các số thập phân.
II. đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập.
iii. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
- GV nêu VD, cho HS nêu lại bài toán để HS có phép cộng hai số thập phân.
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS đặt tính và nhận xét.
? Nêu cách cộng 2 số thập phân?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cộng hai số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính cộng hai số thập phân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 3:Giải toán
Y/c HS đọc đề.
?Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm
Tóm tắt và giải.
- Nhận xét- chữa bài.
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò 
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc VD1 .
- Tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt: 
AB = 1,84 m
BC = 2,45 m
ABC = ...? m
Bài giải:
Đường gấp khúc đó dài là:
1, 84 + 2,45 = ?
Hướng dẫn HS cách cộng:
Bước 1: Đặt tính:
 +
Bước 2: Thực hiện phép tính.
1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
- Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như sau:
+ Thực hiện phép cộng như cộng 2 số tự nhiêm.
+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- Vài HS nêu lại.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm, lớp lam vào nháp.
a, 58,2 b, 58,2 
 + 24,3 + 24,3
 82,5 82,5
c, 75,8 c, 0,995 
 + 294,19 + 0,868
 369,99 1,863
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
- HS làm.
a, 7,8 b, 34,82 c, 57,648
 + 9,6 + 9,75 +35,37 
 17,4 44,57 93,018
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp giảI bài vào vở.
Tóm Tắt:
 Nam: 32,6 kg.
 Tiến nặng hơn Nam: 4,8 kg
 Tiến: ....? kg
Bài giải:
Tiến cân nặng hơn Nam là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg.
- Nhận xét bài bạn.
Tiết 2+3
Ôn tập giữa kì i ( tiết 3+4 )
I. Mục tiêu
- Đoc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học và trả lời được câu hỏi về nội dung bài. 
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên. 
- Lập được bảng từ ngữ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với ba chủ điểm đã học.
- HS tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1)
- Giấy khổ to kẽ sẵn bảng ở bài tập 1, bài tập 2 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2. Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Y/c HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- Cho điểm HS
Hoạt động 3
Bài 2:
?Trong các bài tập đọc đã học, bài văn nào là miêu tả?
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích vì sao mình thích chi tiết ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi. 
Hoạt động 4. 
Bài 1(tiết 4)
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS
+ Phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Y/c HS viết từ thích hợp viết vào từng ô. HS các nhóm khác làm vào vở.
- Y/c nhóm làm trên giấy dán phiếu lên bảng, đọc các danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ tìm được
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ví dụ:
- 5 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở.
7 - 10 HS trình bày.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.
- 3 HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. 
Việt Nam
Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người
với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, 
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, sự hợp tác,
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi,
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng...
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy,
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt,
Thành ngữ, tục ngữ
Quê qua đất tổ, quê hương bản quán, chôn rau cắt rốn,
Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức,
Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm,
Bài 2:
GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 theo nhóm 3
Bảo vệ
Bình yên
đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn
bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn
Kết đoàn, liên kết, liên hiệp,
Bạn hữu, bè bạn,bầu bạn,
Bao la, bát ngát, mênh mông
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách,
Bất ổn, náo động, náo loạn
Chia rẽ, phân tán
Thù địch, kẻ thuc,
Chật chội, c ... ơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối qua hệ xã hội.
3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được?
a. Làm bếp giỏi.
b. Chăm sóc con cái.
c. Mang thai và cho con bú.
d. Thêu , may giỏi.
- Gv thu phiếu bài chấm.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán
Kiểm tra giữa học kì i
( Đề nhà trường ra)
Tiết 2
Tập làm văn.
Kiểm tra giữa học kì 1
( kiểm tra theo đề nhà trường)
Tiết 3
Thể dục
Trò chơi “ Chạy nhanh theo số’’
(GV chuyên biệt dạy)
Tiết 4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu
- HS nêu được cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị:
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước.
- Giấy vẽ, vở thực hành.
- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.
- Y/c HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông...
+ Các phần hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
+ có thể trang trí đối xứng qua một , hai hoặc nhiều trục.
Hoạt động 3 : Cách trang trí đối xứng.
- GV giới thiệu gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước vẽ trang trí đối xứng.
- GV cho HS phát biểu nêu các bước trang trí đối xứng .
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV gợi ý HS:
+ Kẻ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng có hoạ tiết.
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
+ Tìm vẽ màu hoạ tiết và nêu.
- Cho HS vẽ
Hoạt động 5: Nhận xét- Đánh giá:
- GV cùng HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để HS nhận xét và xếp loại.
Hoạt động 6. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét, đánh giá , xép loại bài vẽ của các bạn.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp tuần 10
I. tỉ lệ chuyên cần
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ii. học tập
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
iii. các hoạt động khác
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trung Lèng Hồ, ngày tháng .năm 2010
Tiết 4
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 10
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra
Tiết 5
âm nhạc.
Ôn tập bài hát:
Những bông hoa những bài ca
I. Mục tiêu:
- Học thuộc lời ca đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui, náo nức của bài Những bông hoa những bài ca. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhịp.
II. Đồ dùng:
- Tập trước động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
- Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca.
2. Phần hoạt động:
- Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- GV cho HS hát ôn luyện bài hát: Những bông hoa những bài ca. với những phương pháp thường dùng.
- GV khuyến khích cho HS thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- GV hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ thích hợp.
3. Phần kết thúc:
- Y/c HS biểu diễn bài hát cho cả lớp cùng xem.
 - Nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS ôn lại bài hát: những bông hoa những bài ca.
+ HS hát tập thể.
+ HS hát theo tổ.
+ HS hát cá nhân
- HS ôn bài hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Các nhóm xung phong lên biểu diễn trước lớp.
Tiết 4
thể dục:
Động tác vặn mình
Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn’’
I. Mục tiêu:
- Học động tác vặn mình. y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi: “ai nhanh ai đúng’’. y/c chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: trên ssân trường.
- Phương tiện: còi, bóng...
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c buổi học.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang để
khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh’’
2. Phần cơ bản:
a, Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân.
b, Học động tác : Vặn mình.
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng bằng vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tây phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái.
N2: Nâng thân đứng thẳng, hai tây chống hông, căng ngực, mắt hướng về phía trước.
N3 : Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
N4 : Về TTCB
N5 , N6, N7, N8 như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi bên.
c, Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Y/c HS ôn 3 lần.
d, Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- GV hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS chơi trò chơi và tập một số động tác thả lỏng.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
6- 10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
1-2 phút
18- 22 phút
4- 5 phút
4- 6 phút.
2 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
Tiết 3
Thể dục
Trò chơi “ Chạy nhanh theo số’’
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số’’. Y/c nắm được cách chơi.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: còi, 
III. Nội dung và phương pháp:
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp tổ chức 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c buổi học.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 hàng ngang để khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh’’
- Kiểm tra bài cũ .
2. Phần cơ bản:
a, Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Y/c HS ôn lại 4 động tác thể dục đã học.
b, Chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số’’
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, cho HS chơi thử 2- 2 lần sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện các động tác thả lỏng các khớp và toàn thân.
- Nhắc lại nội dung bài.
6- 10 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
18- 22 phút
12- 14 phút
6- 8 phút
4- 6 phút
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * * 
Tiết 1
Toán:
Kiểm tra : 1 tiết
I Mục tiêu:
- Viết số thập phân; giá trị theo theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo độ đại lượng dưới dạng số thập phân
- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.
- Giả bài toán bằng cách “ tìm tỉ số’’ hoặc “ rút về đơn vị’’
II. đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập.
iii. Các hoạt động dạy học 
GV
HS
Hoạt động
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2
3. Bài mới (30)
A Đề bài:
Bài 1:
Hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng: - Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- cho điểm.
6 cm2 8mm2 = .... mm2
A. 68 mm2 C. 680 mm2
B. 608 mm2 D. 6800 mm2
Bài 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- cho điểm.
a, 6m 25 cm = .... m.
b, 25 ha = ..... km2
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét- cho điểm.
Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở hêt bao nhiêu tiền?
Hoạt động 3
4 Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
B. Đáp án:
Bài 1 ( 3 điểm )
* ý B.
6 cm2 8mm2 = 608 mm2
Bài 2: (3 điểm )
a, 6m 25 cm = 6,25 m
b, 25 ha = 0, 25 km2
Bài 3: ( 3 điểm )
Tóm tắt: 12 quyển : 18 000 đồng.
 60 quyển: ....? đồng.
Bài giải: 
60 quyển gập 12 quyển số lần là:
 60 : 12 = 5 ( lần )
60 quyển mua hết số tiền là:
 18 000 x 5 = 90 000 ( đồng )
 Đáp số : 90 000 đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_vui_van_thi.doc