Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

1. Bài cũ: Luyện tập chung.

- Học sinh sửa bài 4b (SGK).

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới: Luyện tập chung.

Bài 1:

 Tính giá trị biểu thức.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.

 Bài 2:

 Tính chất.

 a (b + c) = a x b + a x c

- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.

- Cho nhiều học sinh nhắc lại.

- Nhận xét chốt lại.

 Bài 3b:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại

Quy tắc tính nhanh.

 Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ: 
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: 
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 	 
v Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
v Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giáo viên treo bảng phụ 
Đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
v Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
Giáo viên chốt.
3. Củng cố- Dặn dò: 
YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
 - Học bài, ôn bài.
Nhận xét tiết học 
 - Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK 
Lớp nhận xét.
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
- Theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập.
các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận 
Đại diện nhóm phát biểu 
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét.
Chuẩn bị: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp.
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3b ; B4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh sửa bài 4b (SGK).
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1:
• Tính giá trị biểu thức.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.
 Bài 2:
• Tính chất.
	a ´ (b + c) = a x b + a x c
Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
Cho nhiều học sinh nhắc lại.
- Nhận xét chốt lại.
 Bài 3b:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố- Dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức).
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
 C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
b. HS làm tương tự.
- Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính 
- So sánh kết quả, xác định tính chất.
Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhăc lại
- Thi làm bài nhanh.
Học sinh sửa bài.
Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp 
Lớp nhận xét.
Thi đua giải nhanh.
Bài tập : Tính nhanh:
15,5 ´ 15,5 – 15,5 ´ 9,5 + 15,5 ´ 4	
- Làm BT3a và BT4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trương xung quanh.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
• Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng, của chúng trong các câu sau:
Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên thuyền xua tay và hô to.
Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
• Giáo viên nhận xétù 
3. Bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường.
 Bài 1:
Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
 Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.
 Bài2:
- Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng. 4 nhóm thi đua tiếp sức xếùp từ cho vào nhóm thích hợp.
 Giáo viên chốt lại:
Bài 3:
HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- GV nhận xét + Tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò: 
Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu.
GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu)
- Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
 Học sinh làm bài (2 em).
Lớp theo dõi.
Nhận xét.
- Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?”
Đại diện nhóm trình bày.
- Rừng này có nhiều động vật, nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại cây khác nhau; nhiều loại rừng.
Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ. Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau
- Học sinh đọc bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại).
Học sinh sửa bài.
Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng ghi cụm từ để lẫn lộn).
Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- HS thực hiện viết.
- 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- 2 HS nêu từ ngữ và đặt câu.
- Nhận xét, bổ sung.
CHÍNH TẢ: ( Nhớ viết)
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ 
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Giáo viên chấm bài chính tả.
- Sửa các lỗi phổ biến.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: 
Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
3Học sinh lần lượt đọc
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy.
- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa
Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời 
- HS luyện viết đúng các từ khó.
Học sinh nhớ-viết bài vào vở.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại mẫu tin.
-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
KHOA HỌC: 
ĐÁ VÔI.
I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi. 
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nhôm.
- Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2 .Bài mới: Đá vôi.
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận.
Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)
Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
* HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
* Bước 2: 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
- Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 3. Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét, tuyên dương ; GDBVMT.
Nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng, cử người trình bày.
HS thảo luận nhóm 6 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
- Chỗ cọ xát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
- Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
- Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
- Đá vôi có tác dụng vớiù giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2
- Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
 - Xem lại bài + học bài.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN 5 T.13 CTKN.thêm...doc