I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK)
- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn
II. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ phóng to. SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ Mơn Tiết Bài G/chú 2 Tập đọc Tốn Đạo đức Kĩ thuật Chào cờ 27 66 14 14 14 Chuỗi ngọc lam Chia một số TN cho một số TN mà thương .. Tôn trọng phụ nữ ( T1) GVBM Chào cờ T14 3 Chính tả Tốn Lịch sử Thể dục LTVC 14 67 14 27 27 Chuỗi ngọc lam Luyện tập Thu – Đông 1947 Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” GVBM Oân tập về từ loại 4 Tập đọc Hát nhạc Tốn Tập làm văn Khoa học 28 14 68 27 27 Hatï gạo làng ta GVBM Chia một số TN cho một sốTP Làm biên bản cuộc họp Gốm xây dựng: gạch, ngói 5 Tốn Mĩ thuật Kể chuyện LTVC Địa lý 69 14 14 28 14 Luyện tập GVBM Pa – xtơ và em bé Oân tập về từ loại Giao thông vận tải 6 Thể dục Tốn Khoa học Tập làm văn Sinh hoạt 28 70 28 28 14 GVBM Chia một số thập phân cho một số thập phân Xi măng LT Làm biên bản cuộc họp ATGT (T2) – SHL T14 Thứ hai, ngày 15tháng 11năm 2010 Tập đọc (T27) CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK) - Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên đểû cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ phóng to. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới *Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn - ? Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài - GV gọi HS đọc phần chú giải - YC HS luyện đọc theo cặp • Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điềøu đó? + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - Cho HS nêu nội dung chính của bài. - GV chốt: ... “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.” v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm phần 2. - GV nhận xét. 4. Củng cố Dặn dò: - -Chốt ND bài Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn. Hát Học sinh đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi - 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc thành tiếng HS đọc thầm và trả lời Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất + Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? + Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu - HS nêu - HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai - HS tìm cách đọc - Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét. . ------------------------------------------------------------------ TOÁN: (T66) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : B1 (a) ; B2. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 tiết trước. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài v Hoạt động 1: HDHS chia Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m Tổ chức cho học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp. 43 : 52 = ? • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a: Học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài Giáo viên cho HĐ nhóm. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố Dặn dò: . Học sinh nhắc lại quy tắc chia. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Hát Lớp nhận xét. - Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m - Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. 43,0 52 43 0 0,82 1 40 36 • Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài bảng con. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm 4. - 1 HS nêu cách giải. 1 Học sinh làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m Học sinh nhắc ------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC: (T14) TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ. v Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bài tập 1. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. + Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài tập 2: Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu. GV lần lượt nêu ý kiến. GV nhận xét , bổ sung. GV kết luận. 4. Củng cố. Dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài học -Nhận xét tiết học. -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Hát Học sinh nêu Các nhóm thảo luận theo yêu c ầu của GV: Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung ý. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS giơ thẻ và giải thích lí do. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày 16 tháng11 năm 2010 Chính tả(T14) CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Gọi Hs đọc đoạn viết - Nội dung của đoạn văn là gì? + HDHS viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Cho HS viết từ khó. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 1 số bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Cho HS đọc bài 2a. - HDHS làm theo mẫu. • Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố Dặn dò: Giáo viên nhận xét. Về nhà hoàn thành bài vào vở. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. 1 Hs đọc bài 1 học sinh nêu nội dung. HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nô-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi HS viết bảng con. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch. Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học ... ắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển. - HS nhận xét bổ xung - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . - HS trả lời ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 19tháng 11 năm 2010 TOÁN: (T70) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Bài 2. . II. Chuẩn bị:Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định: 2. Bài cũ: Luyện tập. 1 học sinh sửa bài 4/70 Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. - HDHS đặt tính và tính. • Giáo viên chốt lại. -• Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1 (a,b,c): • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cốDặn dò: - Làm BT3 vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập.” Nhận xét tiết học Hát - 1 HS sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + HS nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10). = 235,6 : 62 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở. 23,5,6 6,2 4 9 6 3,8 (kg) 0 - 1 HS nêu cách chia. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. 3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. 1 học sinh nêu cách giải. 1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. - 2 HS nêu lại quy tắc. ---------------------------------------- KHOA HỌC: (T28) XI MĂNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. * GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53. 1 ít xi măng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Những đồ vật nào được gọi là đồ gốm ? - Gạch, ngói được làm ra bằng cách nào ? - Nêu tính chất của gạch, ngói. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Thảo luận. * Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Cho HS thảo luận các câu hỏi theo cặp. + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. v Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thông tin. * Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trong sách GK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV hỏi thêm : Xi măng được làm từ từ những vật liệu nào ? - GV kết luận: Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các SP từ xi măng đều được sử dụng trong XD từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí các nguồn vật liệu để sản xuất xi măng. 4. Củng cố. . Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng. Xem lại nội dung bài. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo cặp và trả lời: + Xi măng được dùng để trôïn vữa, xây nhà. + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 59. - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi trong SGK. - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời. HS nêu : Cần cất giữ xi măng ở nơi khô ráo, khi chưa sử dụng tránh để xi măng tiếp xúc với nước. Tập làm văn (T28) LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định : 2. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ? + Cuộc họp có những ai tham gia ? + Ai điều hành cuộc họp ? + Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ? + Kết luận cuộc họp như thế nào ? v Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên bản. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). - GV treo biên bản mẫu lên bảng. 4. Củng cố.Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản. VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, + Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A. + Có các thành viên trong tổ; Có 31 tthành viên trong lớp và thầy giáo chủ nhiệm. + Bạn Hoàng lớp trưởng. + Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình. + Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau. - HS làm bài vào giấy. - Vài HS trình bày kq’ của mình. - HS nhận xét, bổ sung. 2 HS đọc biên bản. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. An toàn giao thông - Tiết 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mơc tiªu : - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và co chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi ra đường phố . - Biết những quy định của Luật GTĐB với người đi xe đạp ở trên đường. Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra bộ phận của xe. - Có ý thức chỉ đi xe nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT II. ChuÈn bÞ : Hai xe đạp nhỏ: một xe an toàn, một xe không an toàn, sơ đồ một vòng xuyến ngã tư và đoạn nhỏ giao nhau với các tuyến đường khác, một số hình ảnh đi đúng đường và đi sai đường III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp . Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn: GV:- Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp? - Các em có thích được đi xe đạp không? - Ở lớp có những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp? Chúng ta sắp lớn để có thể đi xe đạp. Nếu các em có một chiếc xe đạp, em cần phải như thế nào? Gv đưa ảnh ra, HS thảo luận. chủ đề: Chiếc xe đạp. - Chiếc xe đạp an toàn ;là chiếc xe đạp như thế nào? TL: Xe phải tốt, có đầy đủ bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, có chắn bùn, chắn xích, ..... Trẻ em phải đi xe vành nhỏ vì khi dừng xe có thể thả chân xuống để chống đấtn nếu cao quá sẽ bị ngã. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu: Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và sai Chỉ trong tranh những hành vi sai. Thảo luận nhóm đôi Cử đại diện phân tích từng tranh. GV: Tóm tắt ý đúng của HS. HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. + Không được lãng lách đánh võng, không đèo nhau, đi dàn hàng, đi vào đường cấm, đường ngược chiều, thả hai tay, cầm ô,. kéo theo súc vật. IV/ CỦNG cè, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau để học tiết thực hành ------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần14: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: -Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ -HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. - Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài:. Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ : Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2 .Kế hoạch tuần 15: - Học chương trình tuần 15 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đóng góp các khoản tiền quy định. *********************************************************************
Tài liệu đính kèm: