Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phan Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phan Thị Lệ Huyền

CHÍNH TẢ

NGHE - VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghe - Viết đúng, trình bày sạch, đẹp bài: Người mẹ của 51 đứa con

- Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

- Phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Phan Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt nghĩ đúng chỗ
Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ để viết câu đoạn cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Thầy cúng đi bệnh viện
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện đọc
- Cho HS khá đọc cả bài
Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngỡ ngàng, vắt ngang bốn cây số, giữ rừng, hai trăm triệu...
- GV chia đoạn: 4 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến.... Trồng lúa
 Đoạn 2: tiếp theo đến... Trước nữa
 Đoạn 3: tiếp theo đến...Xã Trịnh Tường
 Đoạn 4: Còn lại
Cho HS đọc nối tiếp đoạn
Cho HS đọc từ ngữ khó đọc 
Cho HS luyện đọc theo cặp
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm toàn bài
1 HS đọc , lớp nghe
HS đọc nối tiếp 
HS đọc từ khó
HS đọc theo cặp
 HS đọc chú giải
HS lắng nghe
Tìm hiểu bài
Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? ( Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần một cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn)
Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? ( Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không có nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói)
Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? ( Ông nghĩ là phải trồng cây, ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm)
Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?( Ông Lìn là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo - Phải thông minh sáng tạo trong lao động để thoát đói nghèo, lạc hậu...)
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS đọc và trả lời câu hỏi
Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cách đọc bài văn + Cho HS đọc cả bài
Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ
Cho HS thi đọc
 HS đọc cả bài
HS luyện đọc 
HS thi đọc
Củng cố
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đặt tính và tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở
- Cho 3 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và chốt lại
a/ 216,72 : 42 = 5,16 b/ 1 : 12,5 = 0,08
c/ 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 2
a/ (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68
b/ 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
Bài 3:
Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a/ Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 ( người)
Tỉ số số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6 %
b/ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16192 ( người)
Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16192 người
Bài 4: Khoanh vào C
HS thực hiện
HS chữa bài
HS thực hiện 
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài
Củng cố, dặn dò
GV Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe - Viết đúng, trình bày sạch, đẹp bài: Người mẹ của 51 đứa con
Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
Phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS :
HS1: Tìm những từ ngữ chứa tiếng ra, da, gia
HS2: Tìm những từ ngữ chứa tiếng liêm / lim
GV Nhận xét
HS thực hiện
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Viết chính tả
GV toàn bài chính tả một lượt
GV Nêu nội dung: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi
Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn...
GV nhắc lại HS cách ngồi viết
GV đọc cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi
GV chấm 5 – 7 bài
GV nhận xét
HS lắng nghe
HS theo dõi
HS luyện viết từ khó
HS theo dõi
HS viết chính tả
HS soát lỗi
HS đổi vở chấm lỗi
Làm bài tập
Bài 2a:
Cho HS đọc yêu cầu BT2a
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài ( GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo mẫu SGK+ Phát phiếu cho HS làm bài)
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài 2b:
Cho HS đọc yêu cầu BT2b
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS trình bày bài làm
GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
+ Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: xôi – đôi
+ Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn: xôi – đôi là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn ( đều có vần ôi)
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Đặc điểm giới tính 
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân 
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 68 SGK
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Cho HS làm việc cá nhân các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào vở
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
HS làm bài tập
HS chữa bài
Hoạt động 2
Thực hành
Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất công dụng của 3 loại vật liệu
Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt; thủy tinh
Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi
Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo
Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su
Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
Tiếp theo cho HS làm bài tập chọn câu trả lời đúng 
Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Kết quả: 2.1 – c 2.2 – a 2.3 – c 2.4 – a 
HS thảo luận
HS trình bày
Hoạt động 3
Trò chơi : Đoán chữ
Cho HS tiến hành chơi theo nhóm
GV phổ biến luật chơi:
Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc
Cho HS chơi theo hướng dẫn
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
Câu1: Sự thụ tinh Câu 6: Gìa
Câu 2: Bào thai Câu 7: Sốt rét
Câu 3: Dậy thì Câu 8: Suốt xuất huyết
Câu 4: Vị thành niên Câu 9: Viêm não
Câu 5: Trưởng thành Câu 10: Viêm gan A
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính
Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS làm BT2
GV nhận xét
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Luyện tập
Bài 1: 
Hướng dẫn HS thực hiện theo hai cách
Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. VD:
4= 4 = 4,5 ; .................
Cách 2: Thực hiện chia tử số của phân số cho mẫu số. VD:
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 = 4,5 ; ..................
Bài 2: HS thực hiện theo qui tắc tính đã học
a/ x x 100 = 1,643 + 7,357
 x x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
b/ 0,16 : x = 2 – 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
Bài 3: Cho HS làm bài và chữa bài
Chẳng hạn: Bài này có thể chữa bằng hai cách:
Cách 1: 
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35 % + 40 % = 75 %( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
65 % - 45 % = 25 % ( lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ
Cách 2: 
Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
100 % - 35 % = 65 % ( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65 % - 40 % = 25 % ( lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ
Bài 4: Khoanh vào D
HS thực hiện
HS thực hiện
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể
Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết
Phiếu bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra 2 HS làm BT3 ( tiết trước)
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Làm bài tập
Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao nhiệm vụ
- Cho HS làm bài( GV phát phiếu cho các nhóm làm bài)
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a/ Bảng phân loại:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, cho, dài, con, tròn, bóng
Cho con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
b/ Tìm ví dụ thêm:3 từ đơn:
 3 từ ghép: nhà cửa, quần áo, bàn ghế
 3 từ láy: lom khom, ríu rít, xinh xinh
Bài tập 2: Tiến hành tượng tự và cho HS làm vào bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết trên bảng
GV nhận xét và chốt lại:
VD
Từ đồng nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
a/ Đánh cờ
 Đánh giặc
 Đánh trống
b/ Trong veo
 Trong vắt
 Trong xanh
c/ Thi đậu
 Xôi đậu
 Chim đậu
 X
 X
 X
Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân:
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
+ Những từ in đậm trong bài văn là: tinh ranh, dâng, êm đềm
+ Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên:
Tinh ranh: tinh khôn, t ... ệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng địa lí
Dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam
Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam, thẻ từ và phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Cho HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu bài tập sau:
1/Điền số liệu, thông tin thích hợp vào chỗ chấm:
a/ Nước ta có......dân tộc
b/ Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc.... sống chủ yếu ở ...
c/ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở ...
d/ Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay:
...........ở...................
...........ở...................
...........ở...................
e/ Ba thành phố cảng biển lớn bấc nhất nước ta là:
 ............... ở miền Bắc
 ...............ở miền Trung
 ...............ở miền Nam
2/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a . Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên
b . Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất
c . Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng 
d . Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
e . Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta 
g . TP HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta
HS thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu
Hoạt động 2
Cho đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét và kết luận
( Câu 2: Đáp án đúng: b, c, d, g)
HS trình bày
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI 
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
Một HS nêu cách tính theo qui tắc:
Tìm thương của 7 và 40
Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải số tìm được
GV hướng dẫn : Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi . Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả
HS nêu qui tắc
HS thực hiện
Hoạt động 2
Tính 34 % của 56
Cho 1 HS nêu qui tắc ( 56 x 43 : 100)
Cho HS các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 43 % . Do đó ta ấn các phím như sau:
 5 6 x 3 4 %
- HS ấn các phím trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng
HS nêu qui tắc
HS thực hiện
Hoạt động 3
Tìm một số biết 65 % của nó
Cho một HS nêu cách tính đã biết( 78 : 65 x 100)
Sau khi HS tính GV gợi ý cách ấn các phím để tính là: 7 8 : 6 5 %
Cho HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi
HS nêu cách tính
HS tính
HS nêu
Hoạt động 4
Thực hành
Bài 1 và bài 2: Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng . Sau đó đổi lại:em thứ hai bấm máy tính rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng
Bài 3:
Cho HS đọc đề bài
Sau đó cho HS tự tính và nêu kết quả
GV nhận xét chốt lại
HS thực hiện
HS đọc đề bài
HS nêu kết quả
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn
Biết viết một lá đơn theo yêu cầu
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
KTBC
Kiểm tra HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện
HS thực hiện
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
Cho HS đọc toàn bài văn BT1
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài ( GV đưa bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn lên và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS)
Cho HS trình bày
GV nhận xét và khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài
Cho HS đọc lá đơn mình viết
GV nhận xét và khen những HS biết viết đúng một lá đơn không có mẫu in sẵn
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp nghe
HS làm bài
HS đọc
Lớp nhận xét
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Đề bài: Đề bài và đáp án theo đề chuyên môn duyệt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến
Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hai tờ giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ
Vài tờ phiếu để HS làm BT1 , 2
Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thệu bài
Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
HS đọc toàn bộ nội dung BT1
GV hỏi , HS trả lời:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
GV dán lên bảng tờ giấy to đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ
Cho HS đọc thầm mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”, viết vào vở các câu theo yêu cầu( kiểu câu, ví dụ, dấu hiệu). Một số HS làm bài vào phiếu dán trên bảng lớp
Cho cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 2:
- Cho HS đọc nội dung bài tập 2
- GV hỏi: Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể
- Cho HS đọc lại những kiến thức cấn ghi nhớ
- Cho HS đọc thầm mẫu chuyện Quyết định đọc đáo, làm bài vào vở - 3 HS làm vào phiếu
 - GV nhận xét và chốt lại:
Ai làm gì? : 1. Cách đây không lâu( Tr N),/ lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót- tinh- ghêm ở nước Anh ( C)//đã quyết định phạt tiền các công chứcnói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn(V)
2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố ( C) //tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả( V)
Ai thế nào?: 1. Theo quyết dịnh này, mỗi lần mắc lỗi( Tr N), / công chức( C)//sẽ bị phạt 1 bảng( V)
2. Số công chức trong thành phố( C) // khá đông( V)
Ai là gì?: Đây(C)// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh(V)
1 HS đọc to, lớp nghe
HS trả lời
HS đọc phần ghi nhớ
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS đọc
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc
Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)
Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng) của hình tam giác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các dạng hình tam giác như SGK
Ê- ke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
Cho HS quan sát 1 hình tam giác
Cho HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình tam giác
Cho HS viết tên ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình tam giác
HS quan sát
HS thực hiện
HS thực hiện
Hoạt động 2
Giới thiệu ba dạng hình tam giác ( theo góc)
Cho HS quan sát và giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có ba góc nhọn 
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn( gọi là hình tam giác vuông)
- Cho HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều hình hình học( theo các hình tam giác do GV vẽ lên bảng)
HS quan sát
HS thực hiện
Hoạt động 3
Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )
GV giới thiệu hình tam giác ( ABC) , nêu tên đáy( BC) và đường cao( AH) tương ứng
GV nêu: Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác
Cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác ( dùng ê ke) trong các trường hợp(Hình trong SGK)
HS theo dõi
HS theo dõi
HS thực hiện
Hoạt động 4
Thực hành
Bài 1:Cho HS lên bảng viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình trong SGK
Bài 2: Cho HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác
Bài 3: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nữa ô vuông 
a/ Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau
b/ Tương tự: Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau
c/ Từ phần a/ và b/ suy ra Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV( Tả một em bé , một người thân , một người bạn hoặc một người lao động ); Viết đúng thể loại bài văn miêu tả ( tả người); bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí ; tả có trọng tâm ; diễn đạt rõ ý ; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiện chân thực ; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp
Giúp HS rèn luyện kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ hoặc phiếu để HS kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
HS lắng nghe
Nhận xét
GV chép đề bài lên bảng ( cả 4 đề)
Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại
GV nhận xét kết quả bài làm
+ Về nội dung:
Ưu điểm
Hạn chế
+ Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục...
Ưu điểm
Hạn chế
- GV đưa ra những dẫn chứng cụ thể về lỗi
HS theo dõi
HS lắng nghe
Chữa bài
GV đưa bảng phụ đã ghi các lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn HS cách sửa lỗi
GV trả bài kiểm tra 
GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi
HS đọc bài của mình
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học và dặn SH chuẩn bị bài hôm sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_phan_thi_le_huyen.doc