Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

 Biết tính chu vi hình tròn, tính đ¬ờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

II/ Đồ dùng dạy- học:

* GV: Bảng nhóm, bút dạ.

* HS: SGK, nháp

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

 Cho 2, 3 HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

 2.2-Luyện tập:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20: Ngày soạn: , ngày 30 tháng 12 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ( Tuần 20 – Tiết 39)
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu: Thái sư Trần thủ Độ là người gương mẫu , nghiêm minh , công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước. . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: 
GV: Bảng phụ ghi câu, đoạn cần LĐ.
HS : SGK.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc và TLCH về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm (lần 1)và giải nghĩa từ khó(lần 2).
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1:
+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2:
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc thầm đoạn 3:
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
-Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+)Rút ý 2:
- GV gợi ý h/s nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3 trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn: 2 lần
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những
-Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
=)ý1:Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình riêng.
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
=)ý2:Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- HS nêu:(như MĐYC)
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TOÁN: ( Tuần 20 – Tiết 96)
LUYỆN TẬP (TR.99)
I/ Mục tiêu:
 Biết tính chu vi hình tròn, tính đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II/ Đồ dùng dạy- học:
* GV: Bảng nhóm, bút dạ.
* HS: SGK, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho 2, 3 HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1. b,c (99): Tính chu vi hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp- 3em lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3. a (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
-1 HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
b) 27,632dm
15,7cm
*Bài giải:
d = 5 m
r = 3 dm
*Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số: 2,041 m
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Tuần 20- Tiết 20) Nghe- viết
CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Làm được BT 2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng daỵ học:
*GV -Phiếu học tập cho bài tập 2a.
-Bảng phụ, bút dạ.
* HS: Vở CT
III/ Các hoạt động dạy -học:
1.Kiểm tra bài cũ. 1 HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
 ( GV k/thác trực tiếp ND bài viết. ý thức BVMT.)
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng lớp , nháp: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
 Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK- 1 h/s đọc lại bài.
-Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo 
- HS viết bảng con.
- HS nêu:
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Phần a:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài vào SGK
- GV mời một số em nêu k/quả.
 -Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Phần b:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 8 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
3-Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Ngày soạn : , ngày 1 tháng 1 năm 2012
 	 	 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TOÁN: ( Tuần 20- Tiết 97)
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (TR.99)
I/ Mục tiêu:
 Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
II/Đồ dùng dạy- học: 
GV: Com-pa
HS: SGK, nháp
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 3 HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
*Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
(-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.)
*Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tính ra nháp.
-Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
-HS nêu: S = r x r x 3,14
Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
	2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1. a, b (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp- 3 h/s lên bảng.
-GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2. a, b (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
78,5 cm2
0,5024 dm2
*Kết quả:
113,04 cm2
40,6944 dm2
*Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: ( Tuần 20- Tiết 20)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mụcđích, yêu cầu:
Kể lại được câu chuỵên đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
	 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
____________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tuần 20 - Tiết 39)
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1); xềp được một số từ chứa tiếng côngvào nhóm thích hợp BT2 : nắm được một số từ đồng nghĩa vời từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3, BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: -Từ điển Tiếng Việt phục vụ bài học. Bảng nhóm, bút dạ
*HS: Sgk,
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà 
 (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào giấy.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, ccho điểm.
*Bài tập 4 (18): ( HS K- ... g SGK:
+C¸c b¹n trong líp tæ chøc buæi liªn hoan v¨n nghÖ nh»m môc ®Ých g×?
+§Ó tæ chøc buæi liªn hoan cÇn lµm nh÷ng viÖc g×? Líp tr­ëng ®· ph©n c«ng nh­ thÕ nµo?
+H·y thuËt l¹i diÔn biÕn cña buæi liªn hoan?
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 
*Bµi tËp 2: 
-Mêi mét HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 
C¶ líp theo dâi SGK.
-GV gióp HS hiÓu râ yªu cÇu cña ®Ò bµi.
-GV cho HS lµm bµi theo nhãm 5. 
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-Môc ®ich: Chóc mõng thÇy c« gi¸o nh©n Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 – 11 ; bµy tá lßng biÕt ¬n thÇy c«.
-Ph©n c«ng chuÈn bÞ:
+CÇn chuÈn bÞ: b¸nh, kÑo, hoa qu¶, chÐn ®Üa, lµm b¸o t­êng, ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ.
+Ph©n c«ng: 
-Ch­¬ng tr×nh cô thÓ:
Buæi liªn hoan diÔn ra thËt vui vÎ. Më ®Çu lµ ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ. Thu H­¬ng dÉn ch­¬ng tr×nh, tuÊn BÐo biÓu diÔn 
-HS ®äc ®Ò.
-HS lµm viÖc theo nhãm.
-HS tr×nh bµy.
	3-Cñng cè, dÆn dß: 
-HS nh¾c l¹i lîi Ých cña viÖc lËp CTH§ vµ cÊu t¹o 3 phÇn cña mét CTH§.
-GV nhËn xÐt giê häc ; khen nh÷ng HS tÝch cùc häc tËp ; nh¾c HS chuÈn bÞ cho tiÕt TLV lÇn sau.
Tiết 4: ĐỊA LÍ : ( Tuần 20- Tiết 20)
CHÂU Á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu á:
+ có số dân đông nhất thế giới
+ Phần lớn dân cư châu á là ngời da vabgf
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển 
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+ chủ yếu có gió mùa nóng ẩm
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của c dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Á
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:	
 c) Cư dân châu á
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+Dân số châu á với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119).
 d) Hoạt động kinh tế: 
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu A?
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
-GV kết luận: (SGV – trang 120)
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
-B2: Nêu địa hình của ĐNA
-B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang.
- HS làm việc cá nhân
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
	3-Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. 
 - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 
1. Nhận xét trong tuần: 
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số,
+ Học tập: Đã có nhiều cố gắng, đã chuẩn bị và học bài trớc khi đến lớp.
+ Vệ sinh: Đảm bảo sạch sẽ trong lớp và khu vực đợc phân công
+ Hoạt động đội: Duy trì mọi hoạt động của đội, thực hiện tốt giờ múa hát tập thể và thể dục giữa giờ.
2. Kế hoạch tuần 21:
- Duy trì sĩ số, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài.
- Học và làm bài trước khi đến lớp.
- Đảm bảo vệ sinh lớp học và khu vực.
- Tiếp tục thu các khoản đóng góp theo quy định của nhà trường.
3. Hoạt động tập thể: Múa hát, TD giữa giờ, đọc truyện, sách , báo.
========================== @ ========================
Tiết 3: ÂM NHẠC: ( Tuần 20– Tiết 20)
Ôn tập bài hát: Hát mừng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc
 - HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 5.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV: thanh phách.
 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng
-GV hát mẫu 1, lần.
-GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một dãy gõ đệm và ngược lại.
2.2Ôn bài TĐN số 5:
 - GV yêu cầu h/s nêu các nốt nhạc
 - GV hướng dẫn h/s tập đọc nhạc.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
 - GV nhận xét chung tiết học. 
 - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-Cả lớp hát lại 2 lần
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
 x x x x
Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình.
 x x x x
- HS nêu:
- HS TĐN theo hướng dẫn của GV.
-Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên.
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 20 – Tiết 39)
 Tung và bắt bóng - Trò chơi “bóng chuyền sáu”
I/ Mục tiêu:
 - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay,tung bãng b»ng mét tay vµ «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng.
 - TiÕp tôclµm quen víi trß ch¬i bãng chuyÒn s¸u” yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc .
II/ §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn.
 -Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp.
 -ChuÈn bÞ mçi em mét d©y nh¶y vµ ®ñ bãng ®Ó HS tËp luyÖn
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
1.PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm thµnh mét vßng trßn xung quanh s©n tËp.
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
- Trß ch¬i “KÕt b¹n”
2.PhÇn c¬ b¶n.
*¤n . tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay,tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay
-Thi gi÷a c¸c tæ víi nhau mét lÇn
*¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n .
*Ch¬i trß ch¬i “bãng chuyÒn s¸u”
-GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn cho häc sinh ch¬i
-GV tæ chøc cho HS ch¬i thö sau ®ã ch¬i thËt.
3 PhÇn kÕt thóc.
-§i th­êng võa ®i võa th¶ láng.
-GV cïng h/s hÖ thèng bµi
-GV nhËn xÐt tiÕt häc. Giao bµi tËp vÒ nhµ.
§Þnh l­îng
6-10 phót
18-22 phót
4- 6 phót
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
-§HNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-§HTC.
§HTL: GV
 Tæ 1 Tæ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
§HTL: GV
 * * * *
 * * * *
§HNT.
-§HKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: MĨ THUẬT: ( Tuần 20 – Tiết 20)
Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu. 
- Học sinh vẽ được hình gần đúng mẫu. 
 - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ. 
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
	- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai ,lọ, bìnhb,phích?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy 
-Độ đậm nhạt khác nhau.
:* Hoạt động 3: thực hành.
GVquan sát giúp đỡ h/s lúng túng.
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 20- Tiết 40)
 Tung và bắt bóng nhảy dây.
I/ Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
 - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóng chuyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tương đối chủ động .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Chuyển bóng”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
*Chơi TC “bóng chuyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHNT.
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 *Lưu ý: Giảm thời gian phần chơi trò chơi yêu cầu về chơi thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc