Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30

Tiết 4: Luyện từ và câu:

 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)

I. Yêu cầu cần đạt:

 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3).

II. Phương tiện dạy học :

GV: Bút dạ + một vài giấy khổ to.

HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012	1
Tiết 2:TẬP ĐỌC: 	
Thay tiết tập làm văn( tả cây cối) .
Qua đó học sinh nắm đủ ba phần khi làm một bài tập làm văn
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài.
Học sinh nắm được hai cách mở bài( Trực tiết hay gián tiết)
Kết bái theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
Tiết 3: Chính tả nhớ-viết:
ĐẤT NƯỚC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước.
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các cụm từ đó.
II.Phương tiện dạy học
GV- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định
2.Bài cũ:Tiết học trước là tiết ôn tập
3.Bài mới
.Giới thiệu bài: Nêu Tựa bài
HĐ 1:Viết chính tả : 
 Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
Yêu cầu học sinh đọc bài 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
2-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ
-HS đọc thầm 
- Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai 
- Luyện viết chữ khó: rừng tre,bát ngát, tiếng dất...
Cho HS viết chính tả 
- HS gấp SGK + nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài
Chấm, chữa bài 
Chấm bài
Nhận xét chung + cho điểm
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 : 
Cho HS làm bài tập 2SGK
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Gắn bó với miền Nam
- HS đọc thầm,gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Cho HS trình bày kết quả
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- HS trình bày
 a) Các cụm từ:
+ Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:
Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận:
+ Huân chương / Kháng chiến
+ Huân chương / Lao động
+ Anh hùng / Lao động
+ Giải thưởng / Hồ Chí Minh
Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – (Hồ Chí Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
- Lớp nhận xét
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng lên
- HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ 
- HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 : 
- HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn của BT3
GV gợi ý tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng
Cho học sinh phát biểu ý kiến
- 1HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng: anh hùng Lực lượng vũ trang,bà mẹ Việt Nam Anh hùng
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 - HS viết lại các danh hiệu cho đúng, - HS trình bày
4.Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
Tiết 4: Đạo đức
THAY BẰNG TIẾT THỰC HÀNH
nêu về những việc làm :
+ biết ơn tổ tiên.
+ Biết yêu quý bạn bè
+ Kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ
+ Biết hợp tác với mội người.
Tiết 5: Toán : 
Ôn tập về phân số (Tiếp theo)
.I. Yêu cầu cần đạt:
Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
IIPhương tiện dạy học
GV:bảng phụ
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Ổn định
2.Bài cũ : Yêu cầu học sinh lên bảng viết phân số
3.Bài mới : GV: ghi tựa bài
HĐ 1 : Thực hành các bài tập về phân số: 
- Học sinh thực hiện viết phân số.
Bài 1: cho học sinh xem bài tập và tìm câu trả lời đúng
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Câu trả lời đúng là khoanh vào D.
Bài 2: 
Bài 2: Tương tự như thực hiện bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì số viên bi là 20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
Bài 3a,b :Dành cho học sinh khá giỏi Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 3a,b : 
- Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số bằng phân số vì: ; hoặc vì ...
- Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có thể nêu: Phân số bằng phân số ; 
Phân số bằng phân số . 
Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm:
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. 
Phần c) có hai cách làm:
Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.a) = = 
 = = 
Vậy: > (Vì >)
b) = = 
 = = 
Vậy: < (Vì <)
Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho). 
 > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
1 > (vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy: (vì ).
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 5: Kết quả là:
a) 
4. Củng cố dặn dò : 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại về cách so sánh phân số thập phân
- Nhận xét tiết học
 - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
Thứ ba ngày 3 Tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Khoa học: 
 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
 Biết chăm sóc và bảo vệ ếch. 
II.Phương tiện dạy học :
 GV:- Hình trang 116, 117 SGK.
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, Ổn định
2,. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại bài sự sinh sản của côn trùng.
3. Bài mới: Sự sinh sản của ếch
HĐ 1 : Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. : 
-Học sinh nhắc lại
-Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- GV cho HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116, 117 SGK
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
- Ếch đẻ trứng vào mùa hạ.
- Đẻ ở dưới nước.
- Nở thành nòng nọc.
- Nòng nọc sống ở dưới nước – Còn ếch vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
GV có thể gợi ý để các em tự đặt thêm câu hỏi . Ví dụ:
- Bạn thường nghe tiếng ếch kêu khi nào?-
- Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng kêu của ếch?
- Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ?
- Nòng nọc con có hình dạng như thế nào?
- Khi đã lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?
- Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
HS trả lời
1 số HS giả làm tiếng ếng kêu
* GV cho HS nói rõ từng hình trang 116, 117 SGK
- HS quan sát hình và trả lời
Nói rõ hình 1 ?
+ Ếch đực đang gọi ếch cái với 2 túi kêu phía dưới miệng dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
- Nói rõ hình 2.
- Nói rõ hình 3.
- Trứng ếch.
- Trứng ếch mới nở.
- Nói rõ hình 4.
- Nòng nọc con ( có đầu tròn, đuôi dài và dẹp).
- Nói rõ hình 5.
- Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
- Nói rõ hình 6.
- Nói rõ hình 7.
- Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
- Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
- Nói rõ hình 8.
- Ếch trưởng thành.
* GV kết luận:
- Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn( gian đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước ).
- HS nhắc lại
HĐ 2 : Vẽ sơ đồ chu kì sinh sản của ếch : 
- HS hoạt động cá nhân.
- Từng HS vẽ sơ đồ chu kì sinh sản của ếch vào vở.
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu kì sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
* Cho HS trình bày sơ đồ sự sinh sản của Ếch.
Một số HS trình bày, các HS khác theo dõi và nhận xét.
 Đọc nội dung bài học
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Tiết 3:	Toán :
Ôn tập về số thập phân
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết cách đọc , viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II. Phương tiện dạy học :
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định
2.Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh hai phân số.
3.Bài mới : Ghi tựa bài
HĐ 1 : Thực hành : Cho học sinh thực hành làm bài tập
_ Học sinh nhắc lại
Bài 1 :
Bài 1.Ÿ 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
Ÿ 99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. Số 99,99 có phần nguyên là 99, phần thập phân là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trái sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm.
Ÿ 81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 có phần nguyên là 81, phần thập phân là 325 phần nghìn. Trong số 81,325 kể từ trái sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghìn.
Ÿ 7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Số 7,081 có phần nguyên là 7, phần thập phân là 81 phần nghìn. Trong số 7,081 kể từ trái sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghìn.
Bài 2: 
Bài 2: chữa bài HS đọc số..
a) 8,65
b) 72,493
c) 0,04
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04; đọc là: Không phẩy không bốn.
HĐ 2:Cho học sinh thực hiện theo nhóm
Bài 4: 
Bài 4: Kết quả là:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
Cho HS làm bài 4b
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
Bài 5: 
Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài.
4. Củng cố dặn dò : 
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Nêu cấu tạo số thập phân.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.)
I. Yêu cầu cần đạt:
 Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3).
II. Phương tiện dạy học :
GV: Bút dạ + một vài giấy khổ to.
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, OONnr định
2.Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II
- HS lắng nghe
3.Bài mới: Ghi tựa bài
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 
- HS lắng nghe
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- GV hỏi về công dụng của từng dấu câu
- HS nhắc lại tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than
-Cho HS làm bài
- Làm bài vào vở bài tập TV, khoanh tròn vào từng dấu câu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô truyện vui Kỉ lục thế giới
- HS lên bảng làm bài
+ Dấu chấm dặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu hỏi dặt cuối câu 7. 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than dặt cuối câu 4. 5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.
Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao  ... oàn thành sự nghiệp đó.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
GV giải nghĩa từ khiếm thị: 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS trình bày 
Lớp nhận xét 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
4.Củng cố, dặn dò : 
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
	Tiết 4:	Toán :
 Ôn tập về đo thời gian
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, 
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, 
- Chuyển đổi số đo thời gian,
- Xem đồng hồ,	
IIPhương tiện dạy học :
GV: 1 cái đồng hồ to
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định
2.Bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu lại đơn vị đo thể tích.
3.Bài mới : Ghi tựa bài.
HĐ 1: Thực hành : 
- Học sinh nêu lại
Bài 1: .
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
HĐ 2: Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?")
Bài 3: Quan sát và trả lời
Bài 4: dành cho HSKG
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. Khoanh vào B.
4. Củng cố dặn dò : 
- nhắc lại các đơn vị đo thời gian
- nhận xét tiết học
- Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian.
Tiết 5:	Lịch sử : 
 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 
II. Phương tiện dạy học :
 GV: - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình).
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định
2. Bài cũ : bài hoàn thành thống nhất đất nước
3. Bài mới :Ghi tựa bài.
H Đ1 : ( làm việc cả lớp) : 
- 2 HS đọc bài
+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
H Đ2 : ( làm việc theo nhóm) : 
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
*DiÔn biÕn:
-Ngµy 6-11-1979, Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh ®­îc chÝnh thøc khëi c«ng.
-Ngµy 30-12-1988, tæ m¸y ®Çu tiªn b¾t ®Çu ph¸t ®iÖn.
-Ngµy 4-4-1994, tæ m¸y cuèi cïng ®· hoµ vµo l­íi ®iÖn quèc gia. 
- HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1:
Đi đến các ý:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 ( ngày 7-11 là ngày kỉ niệm CM tháng Mười Nga).
+ Nhà máy đó được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình ( HS chỉ trên bản đồ).
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Đại diện nhóm trình bày
H Đ 3 : ( làm việc cả lớp) : 
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn ( trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô). Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng 
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhở đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ ( chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn lũ khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ Cung cấp điện từ Bắc và Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
Kết luận: 
 Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả 15 năm lao động sáng tạo đầy gian khổ, hi sinh của hàng nghìn cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô, là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
- lắng nghe.
- 2.3 HS đọc bài học
4 . Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày...13.....tháng...4...năm 2012
 Tiết 2: Tập làm văn: 
 KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật )
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Phương tiện dạy học :
GV:Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) 
HS: giấy kiểm tra
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ
3, Bài mới: kiểm tra
- HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài : 
GV viết đề bài lên bảng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
HĐ 2: HS làm bài : 
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
Nộp bài 
4.Củng cố, dặn dò :
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe 
	Tiết 3:	Kĩ thuật : 
LẮP RÔ-BỐT
 I. Yêu cầu cần đạt:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
 II. Phương tiện dạy học :
 GV: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 HS; - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Bài mới:Ghi tựa bài
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu : 
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó.
- Có 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
HĐ 2 :HD thao tác kĩ thuật : 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2-SGK).
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô-bốt.
* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Mỗi chân rô-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt.
- HS chú ý quan sát.
* Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rô-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
4, củng cố- dặn dò
- nhận xét tiết học
	Tiết 4:	Toán : 
Phép cộng
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II.Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ 
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định
2.Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị đo thể tích.
3.Bài mới : Ghi tựa bài.
HĐ 1 : Thực hành : 
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
- 1HS lên làm BT1.
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
HĐ 2:học sinh làm bài theo nhóm
Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 
vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.
Nhận xét và trả lời
Bài 4: 
Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể
4. Củng cố dặn dò : 
Nhắc lại phép cộng
- Nhận xét tiết học
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
Duyệt của Hiệu trưởng
Nhận xét của tổ trưởng
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2930.doc