Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Bê

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Bê

I.Mục tiêu: Giúp HS

Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải toán có lời văn

II.Đồ dùng:

Bảng phụ tóm tắt như SGK

III.Hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Bê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 - Lớp làm lễ chào cờ
Tổng phụ trách nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thầy Hiệu trưởng nhận xét: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012
TẬP ĐỌC: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
. Hiểu nd bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
*KNS: kĩ năng tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, giao tiếp
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc : “Anh lấy giấy gì”
. Tranh minh họa bài đọc SGK
*PP-KT: Đọc sáng tạo, gợi tìm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- Đọc 2 đoạn trong bài “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời câu hỏi về nd bài đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc ; 
- Cho HS đọc bài văn
- GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu
- GV chia 3 đoạn, cho HS đọc nối tiếp bài văn (2lượt), kết hợp sửa lỗi
- Luyện đọc từ khó
- Cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS đọc trong nhóm ( nhóm 3)
- GV đọc diễn cảm bài văn
3. Tìm hiểu bài: 
. Đoạn 1+2
- 1 HS đọc thành tiếng
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
? Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
? Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Đoạn 3
? Vì sao chị Út muốn được thoát li? 
4. Đọc diễn cảm : 
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn văn ở bảng phụ, GV đọc mẫu
- GV nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc, trả lòi
- Lắng nghe
- 1 - 2 HS giỏi đọc bài văn
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- HS đọc từ khó: quảng cáo, thấp thỏm, Ba Chẩn, truyền đơn
- HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc theo nhóm 3
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, trả lời
. Rải truyền đơn
. Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên
Giả đi bán cá; truyền đơn giắt lưng, truyền đơn từ từ rơi xuống. Hết truyền đơn cũng vừa trời sáng.
- HS đọc 
. Vì chị yêu nước , muốn làm nhiều việc cho CM
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Một số em luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một số em thi đọc trước lớp
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 151: PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS 
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải toán có lời văn
II.Đồ dùng:
Bảng phụ tóm tắt như SGK
III.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn tập phép trừ và tính chất:
GV viết phép tính : a - b = c
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
-GV ghi: a - a =....
 a - o=....
-Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm
- Gọi HS phát biểu thành lời tính chất trên
2.Thực hành , luyện tập:
Bài 1:
H: Nêu qui tắc trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu?
H: Nêu qui tắc trừ hai số thập phân?
Nhận xét
Bài 2:
Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính?
GV nhận xét
Bài 3:
Gv theo dõi , giúp đỡ HS yếu
Nhận xét, đánh giá
2 HS nêu
1 HS lên bảng
5 HS phát biểu
1 HS đọc yêu cầu
HS tính rồi thử lại theo mẫu
3 HS lên bảng , lớp làm vở
Lớp nhận xét
HS nêu
1 HS đọc yêu cầu
HS lần lượt trả lời
2 HS lên bảng
Lớp làm vở
1 HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng
Lớp làm vở 
Nhận xét
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
...........................................................................................................................
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- KT: Biết được vị trí, giới hạn, diện tích của tỉnh TT Huế cũng như những đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. Biết được điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân như thế nào.
-KN: Chỉ được vị trí TT Huế, các huyện và thành phố của tỉnh trên lược đồ.
- TĐ: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, yêu làng xóm, quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
. Lược đồ hành chính tranh ảnh minh họa của tỉnh TT Huế
. Thu thập số liệu, hình ảnh địa phương nơi cư trú
- HS sưu tầm tranh ảnh của quê hương
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1.Hoạt động 1:Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi
- Chỉ vị trí địa lí của TT Huế?
- Diện tích TT Huế? So với cả nước?
Bổ sung
- TT Huế có bao nhiêu huyện, thành phố, thị xã?
- 2 huyện miền núi?
- Em đang sống ở huyện nào?
Kết luận: TT Huế có s 5 053,99 km2 . Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp Đà Nẵng và Quảng Nam, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông
B. Đặc điểm tự nhiên và tại nguyên thiên nhiên:
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu về địa chất địa hình và khí hậu của tỉnh TT Huế
- Đặc điểm chính của địa hình TT Huế
- TT Huế thuộc đới khí hậu nào
Kết luận: TT Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Tháng 6 đến tháng 10 thường hay có bão lụt.
3. Hoạt động 3: SĐặc điểm thủy văn thổ nhưỡng và sinh vật của TT Huế
- Đặc điểm sông ngòi đầm phá, kể tên các con sông từ bắc đến nam?
- Sông ngòi đầm phá có ảnh hưởng thế nào đến đời sống và sản xuất của người dân TT Huế?
- Đặc điểm thổ nhưỡng, các loại đất chính?
Kết luận: TT Huế có nhiều sông ngòi đầm phá .
4. Hoạt động 4: Tài nguyên khoáng sản cảnh quan thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Kết luận: Tài nguyên khoáng sản của TT Huế rất phong phú và đa dạng. Hiện nay bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách
 HS đọc SGK phần 1 hình 1
Thảo luận nhóm 2
Đại diện trả lời
S: 5 053,99 km2 
 Nhận xét
Đọc phần 2 
Trả lời
- 8 huyện và 1 thành phố
- Nam Đông và A lưới
- Thị xã Hương Trà
Lắng nghe
HS đọc và qun sát kênh hình và qun sát kênh chữ để trả lời câu hỏi
Trả lời
Nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét
Trả lời các nhân
Lắng nghe
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu
-Nghe – viết đúng bài chính tả
-Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương(BT2, BT3a hoặc b)
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng dạy - học
. 2 tờ phiếu kẻ bảng nd BT2
. 2 tờ giấy viết tên các danh hiệu, huân chương ở BT 3
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- Đọc những tên huân chương, danh hiệu cho HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả 1 lần
? Đoạn văn kể về gì?
- GV lưu ý 1 số từ ngữ dễ sai: chữ số 30, XX
b. HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, HS viết
c. Chấm chữa ( theo quy trình)
3. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 2
- Cho HS đọc nd BT 2
- GV nhắc HS : xếp các danh hiệu vào dòng thích hợp rồi viết hoa cho đúng
- Cho HS làm bài cá nhân , phát phiếu cho 2 HS
- GV sửa bài
b. Bài tập 3
- Cho HS đọc nd BT 3
(Tiến hành như BT 2)
- 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK
. Kể về đặc điểm 2 loại áo dài Việt Nam
- HS lắng nghe, lưu ý
- HS nghe - viết
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Lớp làm vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày
- Lớp đọc thầm
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 154: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
II.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 :
H: Ta đưa về phép nhân như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhận xét các thành phần trong 2 phép tính 
- Nêu thứ tự thực hiện cácphép tính trong các dãy tính
GV nhận xét
Bài 3:
1 HS tóm tắt
H: Bài toán vận dụng dạng toán điẻn hình nào đã biết?
-Yêu cầu HS nêu cách làm
Nhận xét
Bài 4:
H: Bài toán thuộc dạng nào?
Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS trả lời 
-1 HS nêu,1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng 
HS nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
Tìm giá trị phần trăm của một số
1 HS lên bảng 
Lớp làm vào vở 
HS nêu 
Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu 
HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp làm vở 
Nhận xét 
III Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
IV. Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................... ... ủa mình trước lớp
- HS 1 đọc lệnh, bài văn
- HS 2 đọc câu hỏi
- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu lần lượt từng câu
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 154: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
II.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 :
H: Ta đưa về phép nhân như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhận xét các thành phần trong 2 phép tính 
- Nêu thứ tự thực hiện cácphép tính trong các dãy tính
GV nhận xét
Bài 3:
1 HS tóm tắt
H: Bài toán vận dụng dạng toán điển hình nào đã biết?
-Yêu cầu HS nêu cách làm
Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS trả lời 
-1 HS nêu,1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng 
HS nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
Tìm giá trị phần trăm của một số
1 HS lên bảng 
Lớp làm vào vở 
HS nêu 
Nhận xét
III Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
IV. Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ ghi 3 tác dụng dấu phẩy
. 2 tờ phiếu để HS làm bài tập 1; 
. 2 phiếu kẻ bảng Bt 3
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- HS đặt câu với tục ngữ: “Bên ướt..phần con”
- Đặt câu với tục ngữ: “giặc đến cũng đánh”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
a. Bài tập 1
- HS đọc to, rõ yêu cầu BT
- Cho HS nhắc lại 3 tác dụng dấu phẩy
- GV đưa bảng phụ có ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Cho HS đọc lại đoạn a, b, suy nghĩ, làm bài cá nhân, cho lớp sửa bài
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- Cách tiến hành như Bt 1
c. Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
. Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai
. Đặt dấu phẩy lại cho đúng
- GV chốt lại kquả đúng
- HS 1 đặt câu
- HS 2 đặt câu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc BT, 2 câu a,b
- 1 HS nói
- 1 HS đọc trên bảng phụ
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán phiếu, lớp sửa bài 
- HS thực hiện yêu cầu GV
- 1 HS đọc yêu cầu, đoạn văn
- HS theo dõi tỏng SGK
- HS làm bài theo cặp
- Phát biểu ý kiến
IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ về tác dụng dấu phẩy
V. Bổ sung:
TOÁN: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về cách đổi các đơn vị đo thời gian
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức: 
H: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian?
2/Luyện tập
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 3 năm 6 tháng = 42 tháng
 2 phút 40 giây = 160 giây
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 4 ngày 2 giờ = 98 giờ
b. 18 tháng =1 năm 6 tháng
 130 giây = 2 phút 10 giây
 134 phút = 2 giờ 14 phút
 50 giờ = 2 ngày 2 giờ
c. 60 phút = 1 giờ
 45 phút = giờ = 0, 75 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 30 phút = giờ = 0,5 giờ
 6 phút = giờ = 0,1 giờ
 12 phút = giờ = 0,2 giờ 
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian
- 4 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp làm vào vở buổi chiều
IV Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cấu tạo bài văn tả người.
 - Biết lập dàn ý bài văn tả người mình yêu quý, chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh.
 - Hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo bài văn tả người?
- GV đính phần cấu tạo bài văn tả người HS theo dõi.
H: Khi tả ngưòi ta cần làm nổi bật điều gì?
2. Lập dàn ý:
GV nêu yêu cầu: Em hãy tả một người mà rất quý mến
HD HS lập dàn ý vào giấy nháp
3. Viết thành bài văn:
- HDHS chú ý dùng từ đặt câu, cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá sao cho phù hợp.
- 1 HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nhìn bảng đọc lại
- Hình dáng, hoạt động và tính tình mà mình quý trọng
1 em làm vào bảng phụ
Đính bảng phụ
Lớp theo dõi nhận xét
HS tự lập dàn ý
Trình bày dàn ý trước lớp
Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai
- Từ dàn ý HS chuyển thành bài văn
- HS viết vào vở
III. Củng cố:
Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
IV. Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
-Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
-Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng lớp viết 4 đề văn.
. 4 tờ giấy để HS lập dàn ý
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ :
- Đọc dàn ý 1 bài văn tả cảnh ở tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Làm bài tập: 
a. Bài tập 1: 
- GV mở bảng có 4 đề văn
- GV giao việc: chọn 1 đề, lập dàn ý
- Cho HS nêu đề tài mình chọn
- Cho HS làm bài cá nhân, 4 HS làm phiếu (4 em làm 4 đề khác nhau)
- Cho HS trình bày kquả
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu
- Cho HS trình bày miệng dàn ý của mình
- GV nhận xét, bình chọn người lập dàn ý tốt nhất
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- HS đọc đề trên bảng, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Một số em giới thiệu đề tài mình chọn.
- Dựa vào gợi ý, HS lập dàn ý cho riêng mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình
- 1 HS đọc, 1 HS khác nhắc lại
- Một số em lần lượt tình bày trước lớp
IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài toán tìm tỷ số phần trăm của 2 số
V. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 155: PHÉP CHIA 
I Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm 
II. Đồ dùng 
Bảng phụ ghi tóm tắc về phép chia và tính chất 
III. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập về phép chia và tình chất
a. Trong phép chia hết :
- GV ghi bảng phép chia : a : b = c
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép chia 
H: Hãy nêu tính chất của số 1 trong phép chia?
GV viết a : 1 = a ; a : a = 1 ( a khác 0 )
H: Nêu tính chất của số 0 trong phép chia ?
GV viết : 0 : a = 0 ( a khác 0 )
b. Trong phép chia có dư :
GV ghi bảng a : b = c ( Dư r ) 
Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia 
Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia 
2. Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách thử lại 
Nhận xét 
Bài 2: 
HS nêu cách chia 2 phân số 
Nhận xét 
Bài 3: 
H: Nhắc lại cách chia nhẩm với 0.1; 0.01,
0.001...? 
H: Muốn chia cho 1 số cho 0.25 ; 0.5 ta làm thế nào 
HS nêu 
HS trả lời 
HS nêu 
1 HSđọc đề bài 
2 HS lên bảng 
Lớp làm vào vở 
1 HS nêu 
Nhận xét 
1 HS đọc dề 
2 HS lên bảng, Lớp làm vào vở 
Nhận xét 
1 HSđọc đề bài , 1 HS lên bảng 
HS trả lời 
IV Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học
V. Bổ sung:
KÜ thuËt: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II-§å dïng: 
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-C¸c h/® d¹y häc
Hoạt động gi¸o viªn 
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV cho HS tiến hành lắp.
- GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rô- bốt.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
d-HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
- HS th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo hép
- HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
V. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 31
- Phổ biến công việc tuần 32
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hát bài hát
* Hoạt động 2: Đánh giá công việc 
- 3 tổ trưởng báo cáo về học tập, vệ sinh, nề nếp lớp.
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập.
- Lớp trưởng nhận xét chung
- GV chủ nhiệm nhận xét
+ Vệ sinh tốt, cần tập trung vệ sinh lớp cả 2 buổi, vệ sinh trường học sạch sẽ.
+ Giao lưu văn nghệ trẻ khuyết tật.
+ Trang hoàng lớp: Lớp mua chậu trồng cây cảnh.
* Hoạt động 3: Phổ biến công việc tuần tới
- Về học tập: Tiếp tục truy bài đầu giờ
* Hoạt động 4: Trò chơi : Cướp cờ
* Hoạt động 5: Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- HS hát
- HS báo cáo
- HS báo cáo
- HS báo cáo
- HS thảo luận góp ý
- HS chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_do_thi_be.doc