Chính tả:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn. Qua khung cửa kính.những nét giản dị, thân mật. Trong bài Một chuyên gia máy xúc.
- Nêu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô / ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 5 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Toán. Bảng đơn vị đo độ dài. I. mục tiêu - HS nêu được các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Chuyển đổi được các đơn vị đo dộ dài và giải các bài toán có liên quan. II. đồ ding dạy học Vở bài tập. iii. Các hoạt động dạy học: GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: ôn tập Bài 1:Lập bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài. - HS nêu - HS làm. - Lớp làm vào vở. Lớn hơn mét mét Bé hơn mét 1km 1 hm dam m Dm cm 1mm 1km =10 hm 1dam =100 dam = km 1dam =1 00 m = hm 1m = 10dm = dam 1dm =10cm = m 1cm =10mm = dm 1mm = cm ?Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài trên hãy nhậm xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau? Bài 2:Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3:So sánh các số có đơn vị đo độ dài. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: giải toán - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau - HS điền các đơn vị đo dộ dài vào bảng - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - HS nêu - 3HS lên bảng làm. a. 135m = 1350dm 15cm = 150 mm 342dm = 3420 cm b. 8300m = dam 4000m = hm 25 000m = km c. 1mm = cm 1cm = m ; 1 m = km - Nhận xét bài bạn - HS nêu -1 HS lên bảng làm. 4km 37m = 4037 m 8m12cm = 812 cm 354dm = 35 m 4dm 3040m = 3km 40m - Nhận xét bài bạn - HS nêu - 1 HS lên bản lớp làm vào vở. giải: Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là. 791 +144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là. 719 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a,935 km b, 1726 km Tiết 3 Tập đọc Một chuyên gia máy súc. I. MụCTIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện .đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Nêu được diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vể đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh ảnh về các công trình do các công nhân nước ngoài hỗ trợ xây dựng . Iii. các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất và nêu nội dung bài. - Nhận xét - cho điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc đúng - Cho HS khá đọc toàn bài - GV chia đoạn - cho HS nối tiếp đọc cac đoạn - GiảI nghĩa từ - Gv đọc mẫu toàn bài Hoạt động 3: Đọc hiểu - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi: ?Anh thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu? ?Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh thuỷ chú ý ? ? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? ?Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? ?Nội dung bài nói nên điều gì? Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - GV ghi bảng. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc và nêu nội dung bài. - 2 HS đọc lớp theo dõi - Lớp đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần ào xanh công nhân; khuân mặt to chất phát. - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?.... - Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! - Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoai hình A- lếch- xây. em thấy đoạn văn đó tả rất đúng về một người nước ngoài. - Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - HS luyện đọc diễn cấm cá nhân . - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu nội dung bài . - Lớp đọc thầm. Tiết 4 Chính tả: Một chuyên gia máy xúc. I. mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn. Qua khung cửa kính...những nét giản dị, thân mật. Trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Nêu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô / ua để hoàn thành các câu thành ngữ. II. Ii. đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần. Iii. các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 -ÔĐTC -KTBC - Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng tiếng, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn. Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. ? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được -GV đọc cho HS viết bài. -GV đọc cho HS soát lỗi. Hoạt động 3 Bài 2: Điền đúng các dấu thanh - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng. ? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó. Gọi HS phát biểu ý kiến. Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS đọc từ viết cấu tạo vần các tiếng được đọc. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, ...tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật. - HS tìm và nêu các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phát, giản dị,... -HS viết bài. 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kiến bạn làm đúng, sai. + Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muộn. + Các tiếng chứa ua: của, múa. - Trong các tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính, ua là chữ u. - Trong các tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, uô là chữ ô. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài tập. - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ: + Muôn người như 1: mọi người đoàn kết 1 lòng. + Chậm như rùa: quá chậm chạp. + Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiên. + Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng. Tiết 5 Âm nhạc Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh TĐN số 2 GV Chuyên biệt dạy Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010. Tiết 1 Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. mục tiêu - Nêu được các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan. II. đồ ding dạy học - Vở bài tập. iii. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 -ÔĐTC -KTBC Hoạt động 2 :Ôn tập Bài 1:Lập bảng đơn vị đo khối lượng sau. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm. Lớn hơn ki- lô- gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki- lô- gam Tấn Tạ Yến kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10 kg = tạ 1kg = 10hg = yến 1 hg = 10dag = kg 1dag = 10g = hg 1g = dag -Cho HS nhận xét ? Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? Bài 2:Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3:So sánh các đơn vị đo khối lượng. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 4:Giải toán - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ. + Đơn vị nhỏ bằng đơn vị lớn. - HS nêu - 2HS lên bảng làm. a. 18 yến = 180kg ; 200tạ = 20000 kg 35 tấn = 35 000 kg b. 430 kg = 43 yến ; 2500kg = 25 tạ 16 000kg = 16 tấn c. 2kg326g = 2326g ; 6kg3g = 6003g 4008g = 4kg8g ; 9050kg = 9 tấn50kg - HS nêu - HS làm 2kg50g = 2500g ; 6090kg > 6 tấn8kg 13kg85g < 13kg 805g tấn = 250 kg Tóm tắt: 3 ngày: 1 tấný ngày 1: 300kg. Ngày2: gấp 2 lần Ngày 3:...kg ? Bài giải: Đổi: 1 tấn = 1 000kg ngày thứ hai bán được là. 300 x 2 = 600 (kg) ngày thứ ba bán được là. 1 000 - 600 = 400 (kg) Đáp số: 400kg Tiết 2 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ hoà bình. I. mục tiêu - Nói đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. - Viết được một đoạn văn ngắnmiêu tả cảnh thanh bình của một làng quê hoặc thành phố. II. Đồ dùng dậy học - Từ điển HS. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dậy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC ? Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết? - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 2: Các từ ngữ về hoà bình Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Cho HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm 5. - Tại sao em lại chọn ý b mà không phải ý a, c? - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 3 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 4 Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn từ năm đến bẩy câu miêu tả cảnh thanh bìnhcủa một miền quê hoặc thành phố mà em biết. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động5: Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng đặt câu - 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. - HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng trình bày. - Vì trạng thái bình thản là thư thái,thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con người. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm việc theo cặp. Bình yên- hoà bình. Thanh bình- thái bình. Thanh bình- hoà bình. - 1 HS đọc thành tiếngtrước lớp. - 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở. VD: Quê tôi nằm bên con sông chẩy hiền hoà. Chiều chiều , đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Những cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt.Đàn cò trắng rặp rờn bay lượ ... xét bài bạn. Tiết 2 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I. mục tiêu - Nêu được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nêu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt, bố cục bài làm của mình và các bạn. Ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt. Iii. các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập của HS. Hoạt động 2: Nhận xét chung bài làm của HS. * Ưu điểm: - HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. - Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục bài chặt chẽ. - Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, rõ ràng. - Chính tả, hình thức trình bày rõ ràng, khoa học. * Nhược điểm: - Một số bài sử dụng từ và câu chưa chính xác. - Diễn đạt ý chưa hay. Trả bài cho HS. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. - GV giúp đỡ những HS yếu. Hoạt động 3 Học tập những đoạn văn làm tốt. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay trong bài làm được điểm cao cho các bạn nghe. Hoạt động 4 .Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ràng..... Hoạt động 5 Củng cố- Dặn dò - Ôn lại nội dung bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS tự sửa những lỗi của mình khi GV trả bài. - 3- 5 HS đọc, các HS khac lắng nghe, phát biểu. Tiết 5 Thể dục Đội hình đội ngũ trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Gv chuyên biệt dạy Tiết 4 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc. I. mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các con vật. - Bài nặn con vật của các lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III. Các hoạt động dậy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC +Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2 : Quan sát- nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt các câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời. ? Các con vật trong tranh là con vật gì? ? Con vật có những bộ phận nào? ? Hình dáng của chúng khi đi, khi chạy, nhẩy... thay đổi như thế nào? ? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật? ? Ngoài các con vật trong tranh, em còn biết những con vạt nào? - GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn: ? Em thích con vật nhất? Vì sao? ? Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của con vật em định tả? Hoạt động 3 : Cách nặn. - GV gợi ý cách nặn: + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật sẽ nặn. + Chọn mầu đất nặn cho con vật. + Nhào đất kĩ trước khi nặn. - GV nặn mẫu một con vật cho HS quan sát. Hoạt động 4: Thực hành. - GV quan sát- uấn nắn. Hoạt động 5 : Nhận xét- Đánh giá. - GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. Hoạt động 6 :Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị đất nặn. - HS quan sát các con vật trong tranh ảnh, vật thật và trả lời các câu hỏi. - HS quan sát GV nặn mẫu. - HS thực hành theo nhóm đôi. Những HS thích nặn những con vật giống nhau ngồi cùng nhóm, mỗi HS nặn 1- 2 con vật. - HS thực hành nặn cá nhân Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 5 i. tỉ lệ chuyên cần . ii. học tập iii. các hoạt động khác v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9..năm 2010 BGH nhà trường Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 5 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3.Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Tiết 5 Thể dục. Đội hình đội ngũ- trò chơi: “Chạy tiếp sức.” I. mục tiêu - Ôn để củng cố về nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi: Chạy tiếp sức- Yêu cầu chơi đúng luật chơi, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II- Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: còi... 1. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. b. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi: chạy tiếp sức. + GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử: 2 lần. Cho cả lớp thi đua chơi: 2- 3 lần - GV quan sát- nhận xét. 3. Phần kết thúc. Cho các tổ HS đi nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn Nhặn xét tiết học. 6- 10 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 18- 12 phút 10- 12 phút 8- 10 phút 4- 6 phút 2- 3 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chơi trò chơi. Kĩ thuật Đính khuy bấm. I. mục tiêu Học sinh cần phải: - Nêu được cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình., đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật lệu và dụng cụ cần thiết: như sgk. III, Các hoạt động dạy học: * Hoat động 1 1. Ôn định tổ chức 2. Giới thiệu bài: * Hoat động 2 Quan sát nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu khuy bấm, gợi ý HS nhận xét mẫu kết hợp quan sát hình 1a nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm. - Mẫu đính khuy bấm và hình 1b sgk. - Nhận xét các đường đính khuy, cách đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên hai nẹp áo. - Sản phẩm may mặc có đính khuy bấm. - xác định vị trí đính phần lồi, lõm của khuy. - Nhận xét, tóm tắt nội dung. * Hoat động 3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật; - Yêu cầu HS đọc mục 1,2 sgk, trả lời các câu hỏi. - Cách chuẩm bị đính khuy bấm? - Mục 2a, hình 4 sgk: cách thực hiện các thao tác đính phần lõm của khuy bấm. - Mục 2b, hình 5 sgk: cách đính phần lồi của khuy bấm. - GV hướng dẫn thêm cách luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ khi bắt đầu đính khuy, cách luồn mũi kim vào giữa hai lượt vải của nẹp để lên kim qua lỗ khuy; cách chuyển kim sang đính lỗ tiếp theo và cách nút chỉ. - GV hướng dẫn nhanh lại toàn bộ thao tác. - Yêu cầu HS nêu lại cách đính khuy bấm. - Tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. * Hoat động 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - HS nhận xét đặcđiểm của khuy bấm. - HS quan sát và nhận xét đường đính khuy bấm, khoảng cách giữa các khuy bấm.... - HS đọc sgk, trả lời các câu hỏi sgk. - HS nêu. - HS chú ý cách đính phần mặt lõm của khuy bấm. - HS chú ý cách đính phần mặt lồi của khuy bấm. - HS chú ý. - HS nêu lại toàn bộ cách đính khuy bấm. - HS tập thực hiện thao tác đính khuy bấm. Tiết 5:Thể dục: Đội hình đội ngũ trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I. mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Nhẩy đúng, nhẩy nhanh. Yêu cầu nhẩy đúng quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, Phương tiện: Địa điểm: trên sân trường. Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chán chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy theo một hàng dọc quanh sân - Tròn chơi: diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi sai. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. Biểu dương thi đuấcc tổ. b. Chơi trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích lại cách chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét biểu dươngtổ tích cực. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 6- 10 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 2- 3 phút 18-22 phút 10-12 phút 7- 8 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * - Cạn sự lớp điều khiểnlớp tập. * * * * * * * * * * * * * * * * * - Tập cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4:Âm nhạc Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh TĐN số 2 Đ5: I. mục tiêu - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tập bài hát và gõ nhịp bài hát theo phách II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Thanh phách Iii. các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung chi tiết học Hoạt động 2: Ôn bài hát - Ôn lời của bài hát - Cả lớp, dãy bàn, nhóm hát lời 1 - GV cho HS nghe băng nhạc lời 2 - Lớp tự hát lời 2 theo băng nhạc - Hát toàn bài - Hát theo tổ, theo dãy bàn - Tập hát đối đáp: đoạn A chia lớp 2 nhóm - Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp Đoạn b: - Cả lớp hát Lời 2: Đoạn 2: 1 em lĩnh xướng hát câu 1 - Nhóm 1 hát câu 2 - Em lĩnh xướng hát câu 3 - Nhóm 2 hát câu 4 Đoạn b: - Cả lớp cùng hát Hoạt động 3: Hát và gõ phách bài hát - GV hát và gõ phách - HS lắng nghe - GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn - HS thực hiện - Thực hiện cả bài . - HS thực hiện - Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ phách - HS thực hiện rồi đổi bên - HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp Hoạt động 4 Phần kết thúc - Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: