A. Bài cũ: (5')
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Ê-mi-li, con.vµ nªu néi dung bµi.
- GV n.xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giíi thiÖu bài.(1')
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc. (11')
- GV giới thiệu chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc.
- Gọi HS đọc bài.
- Y/c HS đọc tiếp nối. GV giúp đỡ HS đọc đúng các tiếng nước ngoài.
- Y/c HS đọc chú giải.
- Y/c HS luyện đọc theo nhãm bµn
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài. (9')
+ Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen bị đối xử ntn?
+ Trước sự bất công đó, người d©n Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
+ H•y giíi thiÖu vÒ vÞ Tæng thèng ®Çu tiªn cña níc Nam Phi míi.
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV tóm tắt và ghi bảng.
c) HD đọc diễn cảm: (9')
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài và nêu cách đọc.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ.
+ GV đọc mẫu.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Thứ hai ngày 4 th¸ng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. Tài liệu và phương tiện: - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó. III. Ho¹t ®éng dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bài cũ: (3’) + Khi gặp khó khăn chúng ta cần làm gì? - 1 HS trả lời.(Hïng) - GV nhận xét, ghi ®iÓm B. Bài mới: * Giíi thiÖu bài. (1’) HĐ1: Học tập các tấm gương tiêu biểu. (15’) - Y/c HS trao đổi theo nhóm 4. - HS làm việc nhóm theo y/c. + Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - HS liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Y/c HS trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV: Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của HS trong lớp và nhắc nhở các em cần cố gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. HĐ2: Học sinh tự liên hệ (13’) - GV nêu yêu cầu: phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau): - Làm việc cá nhân, tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân. STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Cho HS trao đổi theo cÆp - Y/c HS kh¸, giái biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với b¹n. - Gọi HS trình bày bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất của tổ. - GV kết luận: Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như: bạn S¬n, bạn C«ng... Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết 1. - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. C. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên - HS thực hiện y/c. TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.(§o¹n 3) III. Ho¹t ®éng dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bài cũ: (5') - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Ê-mi-li, con...vµ nªu néi dung bµi. - HS đọc, tr¶ lêi.(Linh) - GV n.xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài.(1') - Lắng nghe. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. (11') - GV giới thiệu chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc. - Gọi HS đọc bài. - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc. - Y/c HS đọc tiếp nối. GV giúp đỡ HS đọc đúng các tiếng nước ngoài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.(Mçi lÇn xuèng dßng lµ mét ®o¹n) 2 lît. - Y/c HS đọc chú giải. - 1 HS đọc. - Y/c HS luyện đọc theo nhãm bµn - HS luyện đọc theo nhãm bµn. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, cả lớp theo dâi. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài. (9') + Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen bị đối xử ntn? + Người da đen phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. + Trước sự bất công đó, người d©n Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da ®en ë Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Vì những người yêu chuộng hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác- thai. + H·y giíi thiÖu vÒ vÞ Tæng thèng ®Çu tiªn cña níc Nam Phi míi. + Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... + Nội dung chính của bài là gì? - GV tóm tắt và ghi bảng. - HS nªu: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. c) HD đọc diễn cảm: (9') - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài và nêu cách đọc. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ. - 3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi nêu cách đọc. + GV đọc mẫu. - Cả lớp lắng nghe. + Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3,4 HS thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” - HS về nhà thực hiện y/c. ChiÒu: LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính VN, chuông. III. Ho¹t ®éng dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bài cũ: (3') + Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông du ? - 1 HS trả lời.(Chi) - GV nhËn xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giíi thiÖu bài.(3') - GV cho HS nêu một số phong trào chống thực dân Pháp của các nhà yêu nước (kết quả của PT, vì sao thất bại?) - GV dựa vào câu trả lời của HS và GT bài. - HS nêu. - HS lắng nghe. HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. (9') - Y/c HS đọc SGK và trao đổi đôi nét về: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - HS trao đổi theo nhãm bµn. - Gọi HS trình bày theo các câu hỏi: + Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? + Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? (Dµnh HS kh¸, giái) + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? + Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. + Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. + Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. + Quyết định ra đi tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. - GV nhận xét, chốt lại: Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - HS xem tranh. HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. (8') - Y/c HS đọc SGK và trả lời: + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như PBC, PCTrinh? - GV kết luận. HĐ3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (10') - HS làm việc cá nhân. + ... để xem nước Pháp và các nước khác... ® tìm đường đánh Pháp. + ... đi về phương Tây. Vì các con đường đó chưa đúng đắn... - Y/c HS làm việc theo nhóm 4. - HS th¶o luËn theo nhãm vµ tr¶ lêi. + Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + ... sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. + Theo em Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và làm việc ở nước ngoài? + Những điều đó cho thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người ntn? Vì sao Người có được quyết tâm đó? + Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. + ... Người có quyết tâm rất cao, ý chí kiên định dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. + Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? + Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911 trên tàu Đô đốc La-tu- sơ Tờ-rê-vin. - GV giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu sơ Tờ-rê-vin. - HS quan sát. - GV chốt: Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - 1 HS đọc lại. C. Củng cố- dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra ®êi”. - HS thực hiện y/c. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ TUẦN 6 I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa; ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa; ươ thích hợp trong 2; 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. Ho¹t ®éng dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bài cũ: (5') - Y/c HS: Viết các từ : Suối, ruộng, mùa, lúa... - 1 HS (Quang) lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. + Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua. - 1 HS nêu.(TuÊn) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bài. (1') 2. HD HS nhớ - viết: (18') - GV đọc khæ th¬ 3, 4. - HS cả lớp lắng nghe. - Gọi HS đọc bài. - 1, 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - HD HS luyện viết chữ khó, dễ lẫn. - GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ. - HS luyện viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. + Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 3 ô. + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li. + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng. - Y/c HS nhớ viết bài vào vở. - HS nhớ và viết bài vào vở. - GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS. - Y/c HS viết xong mở SGK, tự soát lỗi. - HS soát lỗi. - GV chấm, chữa bài.(tæ3) - HS cßn l¹i ®æi chÐo vë kiÓm tra. 3. HD HS làm BT chính tả. (9') - HS làm bài tập trong VBT. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Y/c HS tự làm bài. - HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày bài làm của mình. ... iền nhau. Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. a) 6m2 58dm2 = 6m2 +m2 = 6m2 b) 9cm2 58mm2 = 9cm2 + cm2 = 9 cm2 - 2 HS nêu lại. Bài 2: Củng cố cho HS về so sánh các số đo diện tích. - Y/c HS làm bài. - GV cho lớp nhận xét và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 71dam2 25m2 = 7125 m2 12km2 5hm2 > 125 hm2 - HS chữa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) . Bài3: - Y/c HS làm bài và nêu miệng kết quả. - GV kết luận.. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. Khoanh vào: D Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán và cách giải. - Y/c HS tự làm bài. - 1 em đọc. - HS tự làm bài vào VBT, 1 em lên bảng làm. - Cho lớp nhận xét, GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học . - Dặn HS làm lại BT và chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Bài giải Diện tích mảnh gỗ là: 20 x 80 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 200 = 320000(cm2) 320000cm2 = 32 m2 Đáp số: 32 m2 - HS thực hiện theo y/c. TOÁN HÉC - TA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta. Mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc- ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các HĐ dạy học: HĐ của T HĐ của H A. K.T bài cũ: (4') - Chữa bài tập 4 SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. G.T.bài. (1') 2. G. thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta: (6') - GV g.thiệu đ.vị đo diện tích héc- ta. - Cả lớp lắng nghe. - 1 héc- ta bằng 1hm2 và kí hiệu là ha. - HS nghe và viết: 1ha = 1 hm2. + 1 hm2 bằng mấy m2. - 1hm2 = 10000 m2. + 1 ha bằng mấy m2. - 1 ha = 10000 m2. - Gọi HS nêu lại. - 2 HS nêu lại. 3. Luyện tập: (22') - HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: - Y/c HS làm bài. Củng cố cho HS về chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - GV cho lớp nhận xét và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 7 ha = 70000 m2 ha = 1000 m2 40000m2 = 4 ha ha = 2500 m2 Bài 2: Củng cố cho HS về so sánh đơn vị đo diện tích. - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - GV chữa bài. Bài 3: - Y/c HS đọc bài toán, nêu cách giải và giải. - HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm bài. - GV và lớp nhận xét. Bài giải Diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây là: 670 – 440 = 230 (ha) 230 ha = 2300000 (m2) Đáp số: 2300000 m2 Bài 4: Củng cố cho HS giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. - Y/c HS làm và nêu miệng. - GV kết luận. - HS nêu: Khoanh vào: A. 3 ha. 4. Củng cố- dặn dò: (1') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiết học sau. - HS thực hiện y/c của GV. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - So sánh các số đo diện tích. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. II. Các HĐ dạy học: HĐ của T HĐ của H A. K.T bài cũ: (4') - Chữa bài 4 SGK. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét - ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. G.T.bài. (1') (GV ghi bảng). 2. HD HS luyện tập: (28’) - HS làm bài trong VBT. Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Củng cố cho HS về chuyển đổi đơn vị đo diện tích đã học. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a)12 ha =120000 m2; 5km2= 5000000m2 b)2500dm2=25m2; 140000cm2=14m2 c)8m2 26dm2 = 8m2 - Lớp nhận xét. Bài 2: Củng cố cho HS về so sánh các số đo diện tích. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - GV chữa bài. Bài 3: - Gọi HS lên bảng thực hiện. - GV và lớp nhận xét. Củng cố về giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều rộng của khu vườn là: 3000 : 2 = 1500 (m) Diện tích khu vườn là: 3000 x 1500 = 4500000 (m2) 4500000 m2 = 450 ha Đáp số: 450 ha Bài 4: - HS tự giải bài theo HD của gv. - Tương tự gọi HS làm bài. - Nhận xét, kết luận. Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 x 8 = 48 (m2) Số tiền để mua gạch lát nền là: 90000 x 48 = 4320000 (đồng) Đáp số: 4320000 đồng 4. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS thực hiện theo y/c. - Chuẩn bị bài tiết học sau. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Các HĐ dạy học: HĐ của T HĐ của H A. K.T bài cũ: (4’) - Chữa bài tập 4 - tr 30 SGK. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. G.T.bài . (1’) (GV ghi bảng) 2. HD HS luyện tập: (28’) - HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán, nêu hướng giải. - Y/c HS làm bài. - 1 em đọc, lớp nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - Cho lớp nhận xét, GV kết luận. Bài giải Diện tích căn phòng là: 8 x 8 = 64 (m2) = 640000(cm2). Diện tích một mảnh gỗ là: 80 x 20 = 1600 (cm2) Số mảnh gỗ dùng để lát căn phòng là: 640000 : 1600 = 400 (mảnh) Đáp số: 400 mảnh Bài 2: - Tương y/c HS tự làm bài. - Cho HS đổi vở KT kết quả của nhau. - GV kết luận. - HS tự làm. - HS đổi vở KT kết quả của nhau. Đáp số: a) 26000m2 b) 78 tấn Bài 3: - GV y/c HS nêu cách làm ( tính chiều dài, chiều rộng thực của mảnh đất). - Y/c HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS . - Cho lớp nhận xét bài của bạn. - GV kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. Bài giải Chiều dài thực của sân vận động là: 6 x 3000 = 18000 (cm) = 18 (m) Chiều rộng thực của sân vận động là: 3 x 3000 = 9000 (cm) = 90 (m) Diện tích của sân vận động là: 180 x 90 = 16200 (m2) Đáp số: 16200 m2 Bài 4: Củng cố cho HS về tính diện tich các hình đã học. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, kết luận. - HS nêu miệng và giải thích cách làm: Khoanh vào: C. 16 cm2 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem lại bài đã làm và chuẩn bị bài ở tiết học sau. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Các HĐ dạy học: HĐ của T HĐ của H A. K.T bài cũ: (5') - Chữa bài tập 3 tr 31 SGK. - 1HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. G.T.bài. (1') 2. HD HS luyện tập: (28') - HS làm BT1,2,4 trong VBT và BT3 SGK Bài1: Củng cố cho HS về so sánh và sắp thứ tự các phân số. - Y/c HS làm bài. - GV chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a) ; ; ; ; b) ; ; ; ; c) ; ; ; ; Bài 2: Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức có phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - GV chữa bài. Bài 3: (SGK) HD HS giải. - Y/c HS làm bài. - Nhận xét cho điểm HS. - HS tự giải bài theo HD của GV. Bài giải Đổi 5 ha = 50000 m2 Diện tích hồ nước là: 50000 x = 15000 (m2) Đáp số: 15000 m2 Bài 4: Củng cố cho HS về giải bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Cho HS nêu cách làm (HS có thể lập luận thay cho vẽ sơ đồ). - Y/c HS làm bài. - GV chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Coi tuổi con 1 phần thì tuổi mẹ 3 phần. 28 tuổi chiếm: 3 - 1 = 2 (phần). Tuổi con là: 28 : 2 = 14 (tuổi). Tuổi mẹ là: 14 + 28 = 42 (tuổi). Đáp số: Con: 14 tuổi. Mẹ: 42 tuổi. 3. Củng cố - dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm và chuẩn bị bài tiết học sau. - HS thực hiện theo y/c. MĨ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu: - HS nhận biết các hoạ tiết trang trí đôi xứng qua trục. - HS biết cách vẽ và vẽ được họa tiết đối xứng qua trục. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí. II. Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV - Hình phóng to một số hoạ tiết đối xứng qua trục. - Bài vẽ của HS năm trước. - Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng. Học sinh - SGK. - Vở Tập vẽ 5. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. K.T.B.C:K.tra đồ dùng học tập. B.Bài mới: * Giới thiệu bài - Giới thiệu một số bài trang trí (hình vuông, hình tròn, đường diềm,...) để HS nhận ra: + Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: Chim, thú, hoa, lá,.... + Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi vật. * Câu hỏi: Thế nào là hoạ tiết trang trí đối xứng ? + Quan sát các bài trang trí và các đồ vật và nhận xét. + Trả lời câu hỏi. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý : + Quan sát hoạ tiết đối xứng qua trục. - Hoạ tiết này giống hình gì ? + Hoa, lá, con vật,.... - Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? + Hình vuông, hình tròn, chữ nhật,.... - So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục có giống nhau không ? + Giống nhau và bằng nhau. * Kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục. + Lắng nghe. + Lắng nghe Hoạt động 2: Cách vẽ * Treo bảng hình gợi ý các bước vẽ: + Quan sát hình gợi ý cách vẽ. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ? + Vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác,.... + Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ nét chi tiết. + Vẽ màu hoạ tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt). + Nêu các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18, SGK để vẽ và vẽ màu. + Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 6. - Trong khi HS làm bài đến từng bàn quan sát, gợi ý cụ thể cách vẽ cho HS. - Với HS khá gợi ý để các em tạo được hoạ tiết đẹp và phong phú. - Với SH TB gợi ý các em chọn hoạ tiết đơn giản để vẽ cho phù hợp với khả năng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành về: + Trưng bày sản phẩm và nhận xét một số bài. + Cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu. - Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Đánh giá một số bài. C. Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đê tài an toàn giao thông.
Tài liệu đính kèm: