Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhần giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.

- Nêu được ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ sgk.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm được một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. đồ dùng dạy học
	- vở bài tập
iii. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Nhân chia các phân số thập phân
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS trả lời
a. Một gấp bao nhiêu lần ?
b. gấp bao nhiêu lần ?
c. gấp bao nhiêu lần ?
- Nhận xét sửa sai
.Bài 2: Tiàm thành phần chưa biết của phép tính.
- Cho HS nêu yêu cầu bài
?Muốn tìm số hạng, số bị trừ chưa biết, ta làm như thế nào?
? Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết, ta làm như thế nào?
- Ch0o HS làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:Giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét - chữa bài
Bài 4:Giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét - chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS làm.
a. 1 : = 1 x = 10 ( lần )
 Vậy 1 gấp 10 lần 
b. : = x = 10 ( lần)
 Vậy gấp 10 lần .
c. : = x = 10 ( lần )
Vậy gấp 10 lần .
- Nhận xét bài.
- HS nêu
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. x + = ; b. x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
c. X x = d. X : = 14
 X = : X = 14 x 
 X = X = 
- Nhận xét chữa bài.
1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 ( + ) : 2 = ( bể )
 Đáp số: bể
- HS nêu
-Làm bài theo cặp.
Bài giải:
Giá tiền mỗi m vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng )
Giá tiền mỗi m vải sau khi giảm giá là:
 12 000 - 2000 10 000 ( đồng )
Số m vải có thể mua được theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m )
 Đáp số: 6 m
Tiết 3
Tập đọc
Những người bạn tốt.
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhần giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.
- Nêu được ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
+Đọc và nêu nội dung bài: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 2 :Luyện đọc đúng
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu...trở về đất liền.
+ Đoạn 2: tiếp....sai giam ông lại.
+ Đoạn 3: tiết.....A- ri- ôn.
+ Đoạn 4: con lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HA đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3: Đọc hiểu
- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
? Chuyện gì sảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn?
? Vì sao ngệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển?
? Điều kì lạ gì sảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
? Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý như thế nào?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đàn cá heo và đám thủy thủ với nghệ sĩ A- ri- ôn?
? Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
? Nội dung bài nói nên điều gì?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Cho 4 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
Nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối cả bài.
- HS đọc tiếp nối theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng phẩm quy giá. Trên chiếc tầu trở ông về, bọn thủy thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và còn muốn giết ông. Ông xin được hát một bài hát mà mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển.
- Vì thủy thủ muốn giết chết ông, vì không muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
- Khi A- ri- ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tầu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri- ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông vào đất liền nhanh hơn tầu.
- Cá heo là một con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiêng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người bị nạn.
- Đám thủy thủ tuy là người nhưng vô cùng thâm lam độc ác, không biết chân trọng tài năng, cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp.
- Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 4
Chính tả
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu
- Nghe, viết chính xác, trình bày đẹp đoạn văn dòng kinh quê hương.
- Làm đúng bài tập chính tả, luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê.
II. Đồ dùng
 	- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC 
- KTBC 
- Cho1 HS đọc, 2 HS viết bảng lớp: lưa thưa, thửa ruộng, con nương, tưởng tượng, quả dừa.
? Em có nhận xét gì về qui tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ ?
Hoạt động 2: Nghe, viết chính xác, trình bày đẹp thể văn xuôi.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kênh rất thân thuộc với tác giả?
- ChoHS tìm các từ khó khi viết và viết các từ đó
- GV đọc bài.
- CHOHS nộp bài GV chấm chữa bài nhận xét chung.
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 2:Tìm tiếng có vần iêu điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nhặc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS nhận xét qui tắc viết dấu thanh.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc chú giải.
- Trên dòng kênh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và viết vào nháp:Dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, dã bàng, giấc ngủ...
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- 10 HS nộp bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 nhóm thi tìm vần tiếp nối. Mỗi HS chỉ điền vào một ô trống.
Chăn trâu đốt lửa trên đồng.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- HS đọc bài thơ
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
+ Đông như kiến.
+ Gan như cóc tía.
+ Ngọt như mía lùi.
Tiết 5
Âm nhạc
ôn tập bài hát: con chim hót hay
 ôn tập tđn : số 1, số 2
GV chuyên biệt dạy
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
Toán
Khái niệm : Số thập phân
I. Mục tiêu
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản.
II. đồ dùng dạy học
	- Vở bài tạp.
iii. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC 
- KTBC 
Hoạt động 2: Giới thiếu khái niệm về số thập phân.
a. Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở sgk để nhận ra:
VD: Có 0m1dm tức là có 1dm; viết là 1dm = m.
- 1dm hay m còn viết thành 0,1m.
- 0,1 đoc là: không phẩy một 0,1= 
( Tương tự với các số còn lại)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:Đọc các phân số thập phân và số thập phân
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:Viết số thập phân
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm theo cặp.
- HS quan sát và nhận xét.
+ 1 dm hay m còn được viết là 0,1m
+ 1 cm hay m còn được viết là 0,01m
+1 mm hay m còn được viết là 0,001m.
- HS nêu
- HS đọc.
a. một phần mười; hai phần mười.
 Ba phần mười; bốn phần mười.
 Năm phần mười; Sáuphần mười. 
 Bảyphần mười; Támphần mười. 
 Chín phần mười.
b. một phần một trăm; Hai phần một trăm; Ba phần một trăm; Bốn phần một trăm; Năm phần một trăm;
Sáu phần một trăm; Bảy phần một trăm;
Tám phần một trăm; Chín phần một trăm.
- HS nêu
-1 HS lên bảng làm:
a. 5 dm = m = 0,5 m
 2 mm = m = 0, 002 m
 4 g = kg = 0,004 kg
b. 3 cm = m = 0,03 m
 8mm = m = 0,008 m
 6 g = kg = 0,006 kg.
- Nhận xét bài bạn.
- HSnêu
- HS làm.
 m
 dm
 cm
 mm
Viết phân số thập phân
Viết số thập phân
 0
 5
 m
 0,5m
 0
 1
 2
 m
 0,12m
 0
 3
 5
 m
 0,35m
 0
 0
 9
 m
 0,09m
 0
 7
 m
 0,7m
 0
 6
 8
 m
 0,68m
 0
 0
 0
 1
 m
 0,001m
 0
 0
 5
 6
 m
 0,056m
 0
 3
 7
 5
 m
 0,375m
- Nhận xét chữa bài
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét bài bạn.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa.
- Tìm được nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
+CHOHS dưới lớp đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết?
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 2: Từ nhiều nghĩa.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cho HS tự làm.
- Nhận xét- kết luận.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi theo nhóm.
?Nghĩa của các từ : tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau?
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc?
? Thế nào là nghĩa chuyển?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- CHOHS tự làm.
- Nhận xét - bổ xung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài tập theo nhóm 3
- Gọi 1 ... oạt động 4: nhận xét- đánh giá.
- - Cho HS trưng bỳ sản phẩm
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi và xếp loại bài vẽ.
Hoạt đọng 5: Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông.
- HS dựa vào các tranh minh hoạ và lựa chọn đề tài.
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh cần có chính, có phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Điều chỉnh hình và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
- HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- HS trưng bỳ sản phẩm
- HS quan sát và lựa chọn đánh giá bài vẽ của bạn
Tiết 5
Sinh hoạt lớp tuần 7
i. tỉ lệ chuyên cần
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ii. học tập
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
iii. các hoạt động khác
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trung Lèng Hồ, ngày ...tháng 9..năm 2010 
 BGH nhà trường
Tiết 5:
 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 7
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra.
Tiết 4
âm nhạc
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu.
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động.
Ôn tập bài hát: “Con chim hay hót”.
- Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng và đồng ca. 2 câu đầu từ: con chim...cành tre, hát đồng ca. Lĩnh xướng từ câu: nó hót le te...vô nhà rồi hát đồng ca từ: ấy nó ra...hết bài.
- Chơi trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm.
Giao cho 2 nhóm, nhóm 1 giả làm tiếng thanh la, nhóm 2 giả làm tiếng trống thể hiện tiết tấu bài hát.
3. Phần kết thúc
Cho HS hát lại bài con chim hay hót.
- HS ôn tập bài hát.
- HS chơi trò chơi: Tập làm nhạc đệm
Tiết 5 
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi
“ Trao tín gậy ’’
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ năng động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vóng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng,thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi: “ trao tín gậy” . Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh.
II. Địa điểm- Phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: còi, 4 tín gậy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nôi dung.
 Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài hịc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai...
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
+ Chơi trò chơi “ chim bay, cò bay ”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái- đương lại, đổi chân tại chỗ khi đi sai nhịp.
+ GV điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
b.Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Trao tín gậy.
+ GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Cho cả lớp cùng chơi.
- GV điều khiển, quan sát.
3. Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
6- 10 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
18- 22 phút.
10- 12 phút.
7- 8 phút
4- 6 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 í
 * * * * * *
 * * * * * * 
 * * * * * * ĩ
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * *
 * * * * * *
 í
Ngày soạn: 15- 10 -2010
Ngày giảng: 17- 10- 2010
Tiết 5: 
Thể dục.
Đội hình đội ngũ- Trò chơi
“ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ năng động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vóng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng,thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi: “ trao tín gậy” . Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh.
II. Địa điểm- Phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: còi, 4 tín gậy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nôi dung.
 Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài hịc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai...
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
+ Chơi trò chơi “ chim bay, cò bay ”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái- đương lại, đổi chân tại chỗ khi đi sai nhịp.
+ GV điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
b.Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Trao tín gậy.
+ GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Cho cả lớp cùng chơi.
- GV điều khiển, quan sát.
3. Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
6- 10 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút.
18- 22 phút.
10- 12 phút.
7- 8 phút
4- 6 phút.
1- 2 phút.
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phú
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 í
 * * * * * *
 * * * * * * 
 * * * * * * ĩ
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * *
 * * * * * *
 í
Tiết 5
Kỹ thuật
Thêu chữ v
I. mục tiêu:
HS cần phải:
Biết cách thêu chữ và ứng dụng của thêu chữ V.
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu thêu chữ V.
Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học:
- ÔĐTC(2) Hát.
- KTBC(3)
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hộ với quan sát hình 1và nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ớng dụng của mũi thêu chữ V
C. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II trong sgk để nêu các bước thêu chữ V.
- Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu như sgk.
- Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thêu các 
mũi thêu tiếp theo.
- GV nêu căng vải vào khung thêu để hướng dẫn các thao tác thêu.
+ Thêu từ trái sang phải.
+ các mũi thêu được luân phiên thực hiểntên hai đường dấu song song.
+ Xuống kim đúng vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm.
+ Sâu khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm lại
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên giấy kể ô li hoặc vải.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V
- HS đọc sgk và quan sát các bước thêu chữ V.
-HS quan sát cách vạch đường dấu thêu.
- HS quan sát hình 3,4 ( sgk ) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu chữ V
-2- 3 HS thêu các mũi thêu tiếp theo.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS thực hành thêu trên giấy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_vui_van_thi.doc