Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013

 Lịch sử

Tiết PPCT: 9

Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngày sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẽ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

 - Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:

 + Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

 + Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.

 * HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.

 + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.

- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG
TUẦN LỄ THỨ 9 TỪ NGÀY 15/10 ĐẾN 19/10/2012.
Thứ, ngày
Tiết
Lớp
Mơn
Tên bài dạy
 Hai
15
1
2
3
5
TĐ
T
LS
Cái gì quý nhất?
Luyện tập
Cách mạng mùa thu
Ba
16
1
2
3
4
Đ Đ
CT
T
KH
Tình bạn	KNS
Nhớ- viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên 
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Thái độ đối với người nhiểm HIV/ AIDS	KNS
Tư
17
1
2
3
4
 5
LTVC
KC
T
TD
ĐL
MRVT: Thiên nhiên.
Ơn tập
Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP.
Bài 17
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Năm
 18
1
2
3
4
T Đ
 TLV
T 
KH
Đất Cà Mau.
Luyện tập, thuyết trình, tranh luận.	KNS
Luyện tập chung.
Phịng tránh bị xâm hại GDTNTT - KNS
Sáu
19
1
2
3
4
 5
LTVC
T
 TLV
 TD
SH-GD
Đại từ
Luyện tâp chung(Bỏ BT 2)
Luyện tâp, thuyết trình, tranh luận. KNS
Bài 18
Màu xanh quê hương em.
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012.
 Tập đọc
Tiết PPCT: 17
Bài: CÀI GÌ QUÝ NHẤT
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Đọc diễn cảm bài văn.
	- Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu vần đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
v	 Luyện đọc. 
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho HS.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	 Tìm hiểu bài. 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Cho HS đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Giảng từ: tranh luận – phân giải.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu ý chính?
v	Đọc diễn cảm 
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
IV. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS đặt câu hỏi, trả lời.
HS đọc bài, tìm hiểu cách chia đoạn.(3 đoạn)
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS đọc thầm phần chú giải.
HS đọc toàn bài, phát âm từ khó.
- Hùng quý nhất lúa gạo-Quý quý nhất là vàng- Nam quý nhất thì giờ
- Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô lí
- Cuộc tranh luận thú vị
- Ai có lí
HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn.
- HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
 Toán 
Tiết PPCT: 41
Bài: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức
- Hát 
II. Kiểm tra bài cũ
- HS sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
III. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
* HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
a 35 m 23 cm = 35,23 m 
b. 51dm 3cm = 51,03dm
c. 14m 7cm = 14,07m 
Ÿ GV nhận xét 
- HS trình bày bài làm 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu. Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm = 3 m = 3,15 m 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 4 :
- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
Bài 4
a. 12,44m = 12m 44cm
b. 7,4dm = 7dm 4cm
c. 3,45km = 3450m
d. 34,3 km = 34300m 
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
 Lịch sử 
Tiết PPCT: 9
Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngày sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẽ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,  chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
	- Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
	+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
	+ Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
	* HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
	 + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 	Thầy:	Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- 	Trò: 	Sưu tập ảnh tư liệu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 - Hôm trước học bài gì? Cho HS đọc lại phần bài học
® GV nhận xét bài cũ.
III. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
GV nêu câu hỏi.
	+ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
 + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà
® GV nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
IV. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học 
HS nêu.
HS nêu.
+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
HS nêu.
- Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
- Giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
HS thảo luận ® trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012.
 Đạo đức 
	Tiết PPCT: 9
Bài: TÌNH BẠN
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 GDKNS: KN tư duy phê phán,KN ra quyết định, giao tiếp ứng sử với bạn bè, thể hiện sự thơng cảm với bạn bè.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
III. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: 
vHoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: 
vHoạt động 3: Làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
GDKNS: KN tư duy phê phán,KN ra quyết định, giao tiếp ứng sử với bạn bè, thể hiện sự thơng cảm với bạn bè.
·	Kết luận: Đọc ghi nhớ.
IV. Củng cố - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc
HS nêu
HS lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
HS trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
HS trả lời.
Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đo ... bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
Yêu cầu quan sát hình 1,2,3SGK và trả lời các câu hỏi.
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2.Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- GV chốt 
vHoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
Cả nhóm cùng thảo luận:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK
*Làm việc cả lớp:
® GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra. 
Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
 GV chốt: 
 * GDKNS. KN phân tích, phán đốn, ứng xử phù hợp. KN sự giúp đở.
 * GDTNTT: Khong rủ các bạn làm những việc khơng an tồn, phải thận trọng khi bạn đồng lứa muốn làm việc gì đĩ khơng an tồn.
III. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Nhận xét tiết học 
2 HS.
HS trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ .
Các nhóm trình bày và bổ sung
Hoạt động nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS thực hành vẽ.
HS ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
HS nhắc lại
 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
 Luyện từ và câu 
Tiết PPCT: 18
Bài: ĐẠI TỪ
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Hiều đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
3. Thái độ: 	- Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
+ HS: Bài soạn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét đánh giá.
II. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
v	Hoạt động 1: Nhận biết đại từ.
 * Bài 1:
+Từ “nó” trong bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• GV chốt lại.
 * Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• GV chốt lại:
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1, 2, 3:
• 
• GV chốt lại từng bài.
III. Củng cố - dặn dò: 
Học nội dung ghi nhớ.
Làm bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
- HS sửa bài tập 3.
HS nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài.
Nhận xét chung về cả hai bài tập.
Ghi nhớ: HS nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc yêu cầu bài .
HS làm bài, sửa bài, nhận xét.
HS đọc câu chuyện (bài 3).
 Tập làm văn 
Tiết PPCT: 18
Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
 * GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ HS: Giấy khổ A 4.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ
 - Hôm trước học bài gì ?
II. Dạy bài mới
 1 . Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
vHoạt động 1: 
 * Bài 1:
 Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
GV chốt lại.
* GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. 
v	Hoạt động 2: 
 * Bài 2:
• Gợi ý: HS cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
5. Củng cố - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “ôân tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai 
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình về sự cần thiết của cả trăng và đèn.
 Toán 
Tiết PPCT: 45
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 	- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ
HS lần lượt sửa bài 
GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 GV ghi bảng
 2. Giảng bài 
  Bài 1:
-GV nhận xét.
  Bài 3:
GV nhận xét.
  Bài 4:
 - GV cho HS thi đua tổ
  Bài 5
-GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
III. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: HS làm bài .
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu đề.
HS làm bài và nêu kết quả
3 m 6 dm = 3,6 m
4 dm = 0,4 m
34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
Lớp nhận xét.
HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề.
HS làm bài, sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Tiết 1: Thể dục 
TIẾT PPCT: 18
Bài: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN – TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
Ạ MỤC TIÊU 
	- Biết thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phần mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1 phút .
- Đứng thành vòng tròn rồi khởi động các khớp : 2 – 3 phút .
- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh : 2 – 3 phút .
Phần cơ bản : 
MT : Giúp HS thực hiện được 3 động tác vươn thở , tay , chân và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” : 5 – 6 phút .
- Nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi 
b) Oân 3 động tác vươn thở , tay , chân : 14 – 16 phút .
- Nhắc lại cách tập từng động tác .
- Quan sát , sửa sai cho các tổ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chơi thử vài lần .
- Chơi chính thức : 3 – 5 lần .
- Tập lại mỗi động tác 2 lần .
- Các tổ tự ôn luyện .
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Tập tại chỗ một số động tác thả lỏng : 2 phút .
 Sinh Hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A. MỤC TIÊU
- HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần
- HS bước đầu tham gia phát biểu ý kiến trước lớp
- Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giáo viên chuẩn bị nhận xét HS
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Đánh giá kế hoạch tuần qua:
- GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học
-GV tổng hợp nhận xét kết luận
- Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em
- Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường .
- GV đánh giá về thi GHKI, việc vệ sinh trường lớp, thực hiện nội quy.
 2/ Kế hoạch tuần tới:
- GV giao việc cụ thể cho từng thành viên trong tổ.
- GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập
- Tổ chức ơn tập GHKI
- Nhắc nhở các tổ còn lại.
- Nhắc HS đi học đều.
- Tổ chức cho HS lao động. trồng hoa, cây thuốc nam vào vườn trường.
- Nhắc HS thực hiện đúng nội quy.
- GV nhận xét tiết học
3/ GDNGLL Bai: Mau xanh que em.
 GV yêu cầu HS nêu:
Hãy nêu những nét đẹp của quê mình?
Những nét đẹp ấy là gì?
Để bảo vệ nét đẹp đĩ em làm gì?
 GV nhận xét kết luận: Cần phải chăm sĩc vẽ đẹp quê hương như: Khơng chặt phá cây xanh bừa bãi, vận động mọi người trồng cây xanh để tạo MT luơn trong sạch.
- Cán sự lớp nhận xét
+ nền nếp
+ thái độ
+ cả lớp theo dỏi
- HS phát biểu ý kiến
- HS kể
- HS nhận nhiệm vụ
HS trả lời
Lớp nhận xét
HS theo dõi
Duyệt tuần 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2012_2013.doc