Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Sơn Hà

I. Mục tiêu

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn một đoạn trong bảng thống kê.

III. Các hoạt động dạy và học

 1. Kiểm tra bài cũ

 - 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc.

 2. Bài mới

 * HĐ1 Giới thiệu bài

 * HĐ2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

 - GV đọc mẫu.

 - HS quan sát tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

 - HS nối tiếp đọc từng đoạn bài văn.

 + GV kết hợp sửa lỗi khi đọc bảng thống kê; Đọc giải nghĩa các từ khó trong bài (Văn hiến, Văn Miếu< quốc="" tử="" giám,="" tiến="" sĩ,="" chứng="">

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - 1em đọc cả bài.

b. Tìm hiểu bài

 - HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau

 - Trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

 - HS đọc bảng thống kê.

 + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?

 +Triều đại nào có nhiều tiến ssix nhất?

 -HS thảo luận câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?

 c. Luyện đọc lại

 - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.

 - GV hướng dẫn HS đọc đoạn đầu.

 3. Cũng cố tổng kết

 - Nhận xét tiết học.

 - Về nhà tiếp tục đọc bài văn.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Thứ 2 ngày 29 thán 8 năm 2011
Chào cờ
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - -
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn một đoạn trong bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
 - GV đọc mẫu.
 - HS quan sát tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn bài văn.
 + GV kết hợp sửa lỗi khi đọc bảng thống kê; Đọc giải nghĩa các từ khó trong bài (Văn hiến, Văn Miếu< Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài
 - HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau
 - Trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 - HS đọc bảng thống kê.
 + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 +Triều đại nào có nhiều tiến ssix nhất?
 -HS thảo luận câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 c. Luyện đọc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
 - GV hướng dẫn HS đọc đoạn đầu.
 3. Cũng cố tổng kết
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tiếp tục đọc bài văn.
____________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS cũng cố về:
 - Đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.
 - HS khá, giỏi àm thêm bài tập 4,5.
 II. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 Viết các phân só sau thành phân số thập phân:
 2. Luyện tập 
 Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
Viết PSTP 
 Bài 2: Dành cho HS cả lớp.
Viết thành PSTP:
Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
Viết thành PSTP có MS = 100:
C.cố BT 2;3: Cách đưa PS à PSTP
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
Điền dấu thích hợp
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi.
Lớp có 30 h/s:
 số h/s giỏi Toán
 số h/s giỏi T.Vịêt
 Có ? h/s giỏi Toán, ? h/s giỏi T.V
* Chấm – NX
* Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3. 
- HS viết các phân số tương ứng vào nháp, đọc các PSTP đó
Làm vào vở.
Làm vào vở.
- Rút ra NX: Có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
- HS làm nháp
NX cách so sánh 2 PSTP
- Đọc đề bài
- Tóm tắt và giải vào vở
3. Củng cố tổng kết.
 GV nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu bài học ở nhà.
 ____________________________
. Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS :
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
 - HS khá, giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
 1 Kiểm tra bài cũ
 - Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương định phải băn khoăn lo nghĩ?
 - Trước những băn khoăn lo nghĩ đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
 - Trương Định dã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 + GV nêu bối cảnh của đất nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
 * HĐ2 -HS Thảo luận theo nhóm đôI nội dung những câu hỏi sau:
 	+ Những đè nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trừơng Tộ là gì?
 	+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? vì sao?
 + Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
 * HĐ3 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 3.Cũng cố tổng kết
 - Tại sáo Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng?
 - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
 Theo em những đề nghị nêu trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?
______________________________
Kỷ thuật 
Đính khuy hai lỗ (Tiếp)
I. Mục tiêu
1- KT: Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ.
2-KN: Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ; khuy đớnh tương đối chắc chắn. Với HS khộo tay: đớnh được ớt nhất 2 khuy gai lỗ đỳng đường vạch dấu; khuy đớnh chắc chắn.
3-GD: Rốn luyện tớnh cẩn thận, khộo lộo của đụi tay.
II. Đồ dùng dạy học
 - Khuy, vải, kéo, kim chỉ.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách đính khuy hai lỗ?
 - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2.
 2. Thực hành
 - HS thực hành hoàn thành sản phẩm
 - GV theo dõi hướng dẫn để cho HS hoàn thành sản phẩm
 3. Đánh giá sản phẩm
 - HS trưng bày sản phẩm.
 - 1 HS nêu yêu cầu sản phẩm.
 - HS tự dánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu sản phẩm.
 - GV đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Củng cố tổng kết:
 - Gv nhận xét chung.
 - Dặn dò: Chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ kết.
-------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2010
Toán
 Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số 
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(a,b); bài 3.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II. Các hoạt động dạy và học
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Tìm của 50 ; của 36
2. Hoạt động 2: Ôn tập
a. Lý thuyết 
 Cách cộng , trừ 2 phân số
 Đưa 4 VD (SGK- 10)
 * Chốt lại: 2 quy tắc
b. Luyện tập (10)
 Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
Tính:
 Bài 2: HS làm câu a,b.
 HS Khá, Giỏi làm cả bài.
Tính:
 * C.cố: Cộng , trừ STN và PS
 Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
Một hộp có: 1/2 số bóng đỏ
 1/3 số bóng xanh
 Tìm PS chỉ số bóng vàng
* Chấm- Chữa bài.
HĐ nhóm
Thảo luận để tìm ra 2 trường hợp: 
cộng (trừ) cùng mẫu số
cộng (trừ) khác mẫu số
Tính - NX
-Làm vào vở.
-NX
-Làm vở nháp- Chữa bài
- Đọc đề bài
- Tóm tắt và giải vào vở
3. Hoạt động 3: 
- HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS ; PS với STN.
- NX tiết học, dặn dò về nhà.
	_____________________________________
Âm nhạc
Tieỏt 2:
Hoùc Haựt Baứi: Reo Vang Bỡnh Minh
(Nhaùc vaứ lụứi :Lửu Hửừu Phửụực)
I/Muùc tieõu:
Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
Bieỏt haựt keỏt hụùp voồ tay goừ ủeọm theo baứi haựt.
Bieỏt taực giaỷ baứi haựt laứ nhaùc syừ Lửu Hửừu Phửụực.
Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch .
GD lòng say mê âm nhạc, nghệ thuật.
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù ủeọm.
ẹaứn Organ.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:	
1.OÅn ủũnh toồ chửực lụựp: 
 	Nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
 	Yeõu caàu 2 ủeỏn 3 hoùc sinh leõn haựt laùi moọt baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ lụựp 4!
3.Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng Cuỷa Giaựo Vieõn
Hẹ Cuỷa Hoùc Sinh
* Hoaùt ủoọng 1 Daùy haựt baứi: Reo Vang Bỡnh Minh
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ.
- GV cho hoùc sinh nghe baứi haựt maóu.
- Hửụựng daón hoùc sinh taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt .
- Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
* Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi .
Phaựch: x x x x x 
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi
 - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Lụứi cuỷa baứi haựt do ai vieỏt?
- HS nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn vaứ HS ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt
- HS laộng nghe.
- HS nghe maóu.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS traỷ lụứi.
+ Baứi :Reo Vang Bỡnh Minh
+ Nhaùc sú: Lửu Hửừu Phửụực
- HS nhaọn xeựt
	4 Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Tổ Quốc
I. Mục tiêu
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
 - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
 - HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 *Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với từ em vừa tìm được.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 
xác định yêu cầu của bài 1 ? Y/c HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV NX , chốt lời giải đúng
 Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, 
xác định yêu cầu của bài 2 ?
 - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - GV công bố nhóm thắng cuộc 
 Bài 3
Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ nhóm cho HS, HS có thê dùng từ điển để làm.
* HSG đặt câu với từ vừa tìm được.
 Bài 4
- GV giải thích các từ đồng nghĩa trong bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV NX
-HS đọc y/c BT1, dựa vào 2 bàiTĐ đã học để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
-HS làm bài cá nhân, chữa bài, n/x.
-HS đọc bài 2
-HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng nghĩa. VD:
 nước nhà, non sông, đất nước, quê hương...
-HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc(có nghĩa là nước)VD: 
 vệ quốc, ái quốc, quốc gia, .SGVtr6 ... yện trong nhóm.
 + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Thi kể chuyện trước lớp.
 - Cả lớp nhân xét đánh giá.
 3. Cũng cố tổng kết
 - GV nhận xét tiết học.
 - Đọc trước đề bài gợi ý trong SGK.
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - 
Toán
 Hỗn số
I- Mục tiêu: 
Giúp HS
 - Nhận biết về hỗn số.
 - Biết đọc, viết hỗn số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, 2a.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Muốn nhân hai số phân số ta làm thế nào?
 - Nêu cách chia hai phân số
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bước đầu về hỗn số
 - GV vẽ và giới thiệu như trong SGK.
 - GV nêu: Có 2 hình tròn vàHình tròn, ta viết gọn là: 2Hình tròn; có 2 và hình tròn hay 2 + ta viết gọn là 2 gọi là hỗn số..
 - GV nêu cách đọc
 - GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp:
 + Hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
 - GV hướng dẫn cách viết hỗn số.
 * HĐ2 Luyện tập
 - HS làm bài tập số:1, 2a.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộic các bài tập.
 * HĐ3 Chấm chữa bài
 3. Cũng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập đã làm
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS có khả năng:
 - Nhận biết: cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 10, 11 SGK
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu một vài điểm khác nhau giữa nam và nữ? Điểm khác biệt cơ bản là gì?
 2. Bài mới
 * H Đ1 Giảng bài
 - GV nêu câu hỏi HS trả lời:
 + Cơ quan nào quyết định giới tính của của mỗi người?
 a. Cơ quan tiêu hóa b. Cơ quan hô hấp . cơ quan sinh dục 
 + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
 a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng.
 - GV giảng: 
 + Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
 + Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử.
 + Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ được sinh ra.
 * HĐ2 Hs làm việc với SGK
 - HS quan sát hình vẽ trong SGK và đọc kĩ phần chú thích xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
 - Cho biết hình nào thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
 * HĐ3 Củng cố
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau
Đạo đức
 EM là học sinh lớp 5 ( tiếp)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:
1. Kiến thức: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để cỏc em lớp dưới học tập.
2. Kĩ năng : KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mỡnh là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (xỏc định được giỏ trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng đỏng là HS lớp 5)
 3. Thái độ : - Cú ý thức học tập, rốn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
 II. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 Đọc ghi nhớ của bài Em là học sinh lớp 5
 2. Các hoạt động 
 * HĐ1 Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 - Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
 + Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ, nhóm trao đổi góp ý kiến
 + 3 HS trình bày trước lớp cả lớp nhận xét
 + GV nhận xét kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 * HĐ2 Kể chuyện về các gương HS lớp 5 gương mẫu
 - HS kể về gương các HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài
 - Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các gương đó
 * HĐ3 Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đreef trường em.
 3. Củng cố tổng kết
GV nhận xét tiết học
- - - - - - - - * * * - - - - - - - -
Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi”Kết bạn”
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Phương tiện
 - 1 chiếc còi
III. Hoạt động dạy và học
 1, Phần mở đầu
 - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
 - HS giậm chân tại chỗ.
 2. Phần cơ bản
 a. Đội hình đội ngũ
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
 - Dưới sự điều khiển của cán sự lớp GV theo dõi hướng dẫn thêm.
 - Các tổ tổ chức thi đua.
 b. Trò chơi vận động 10 phút
 - Chơi trò chơi “kết bạn”.
 + GV nêu cách chơi, luật chơi.
 + Cả lớp cùng chơi GV theo dõi nhận xét xử lí các tình huống xẩy ra và tổng kết trò chơi.
 3. Kết thúc
 GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng ( BT1).
- Thống kê được một số học sinh trong lớp theo mẫu ( BT2).
- GDKNS : + Thu thập, xử lí thông tin.
 + Thuyết trình kết quả tự tin. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bút dạ, giấy.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Một HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập1: a) HS nhắc lại các số liệu trong bảng thống kê
Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
 - Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ...)
 - Trình bày bảng số liệu(So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng
nguyên của các triều đại)
 c) Tác dụng của các bảng thống kê
 Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi sau đó báo cáo kết quả
 * HĐ3 Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tiếp tục bài tập quan sát cơn mưa.
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau
Toán
 Hỗn số (Tiếp)
I. Mục tiêu
 - HS biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép cộng, trừ, nhân, chiahai phân số để làm các bài tập.
 - Bài tập cần làm: bài 1(3 hỗn số đầu); bài 2(a,c); bài 3(a,c).
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II. Đồ dùng
 Cắt các tấm bìa và vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
 Viết một hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó.
2. Hoạt động 2: Bài mới	
a. Lí thuyết
- Gắn các hình vẽ 
- Nêu vấn đề: 
Chốt lại: Cách chuyển PS à HS, HS àPS
-HS quan sát và viết PS biểu thị 
-HĐ nhóm 2
-Báo cáo cách làm
b. Luyện tập
 Bài 1: HS TB, Yếu làm 3 hỗn số đầu.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
 Chuyển các hỗn số sau thành PS
Bài 2: HS TB, Yếu làm câu a,c.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
Tính:
* Chốt lại: 2 bước: - chuyển HS àPS
 - thực hiện tính
Bài 3: HS TB, Yếu làm câu a,c.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
Tính:
 (Tương tự bài 2)
* Chấm - NX 
-HS làm vào vở.
-NX các số hạng
-Nêu các bước làm
-Làm vào vở nháp
- HS làm bài vào vở
3. Hoạt động 3: 
- Nêu cách thực hịên phép tính với hỗn số ?
- NX tiết học, dặn dò về nhà.
 -----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
 - Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3). 
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập.
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 -Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 -Đặt câu với 1 trong các từ ngữ sau đây:
 Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
 2. Luyện tập
 + Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập sau đó suy nghĩ và phát biểu ý kiến
 Bài tập 2 và 3 HS làm vào vở bài tập GV theo dõi hướng dẫn thêm
 3. Chấm chữa bài
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Làm lại bài tập 3 đối với những em chưa đạt và viết hay hơn đối với những em khác.
 -------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 2
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 3
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 2
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 3 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học:
(Sơ kết tuần)
 - Chỉ khâu, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách đính khuy hai lỗ?
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Quan sát nhận xét mẫu
 - GV giới thiệu mẫu khuy bốn lỗ.
 - Giới thiệu sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
 - HS trả lời câu hỏi: Nêu tácc dụng của việc đính khuy bốn lỗ?
 * HĐ3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - HS đọc lướt SGK để trả lời câu hỏi:
 + Cách đính khuy hai lỗ với đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau?
 - HS thực hành thao tác vạch dấu điểm đính khuy
 - HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy
 - HS quan sát hình 2. sau đó thực hành đính khuy bốn lỗ.
 - GV nhận xét uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng.
 - HS quan sát hình 3 và nêu cách thực hiện thứ hai.
 - Tổ chức cho HS vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ.
 * HĐ4 GV nhận xét dặn dò
 ..
Luyện tiếng việt
Cũng cố lí thuyết văn tả cảnh
I. Mục tiêu 
 - HS nắm vững cấu tạo bài văn tả cảnh.
 - Hoàn thành dàn bài của đề bài tả cánh đồng lúa chín.
II. Hoạt động dạy và học
 * HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
 * HĐ2 Củng cố lí thuyết
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có mấy phần , đó là những phần nào?
 * HĐ3 Luyện tập 
 Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy tả cánh đồng lúa chín.
 * HĐ4 HS trình bày dàn bài của mình , cả lớp và Gv nhận xét sửa chữa
 * HĐ5 HS sửa chỉnh lại giàn bài của mình
+ Củng cố dặn dò
 - Hoàn chỉnh bài bài làm văn.
Hoạt động ngoài giờ lên lóp:
 Sinh hoạt sao , sinh hoạt chi đội

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang - Tuan 2.doc