Giáo án lớp ghép 2 + 4 - Tuần 30

Giáo án lớp ghép 2 + 4 - Tuần 30

Trình độ 2

TẬP ĐỌC

 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5 )

- Giáo dục học sinh có đức tính chăm ngoan.

* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt giọng.

* KNS: Tự nhận thức, ra quyết định

 II. CHUẨN BỊ:

 Nội dung bài; Tranh minh hoạ.

 Phần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Từ 26/3/2012 => 30/3/2012
Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 24/3/2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 4
TẬP ĐỌC 
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5 )
- Giáo dục học sinh có đức tính chăm ngoan.
* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt giọng.
* KNS: Tự nhận thức, ra quyết định
 II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung bài; Tranh minh hoạ.
 Phần hướng dẫn luyện đọc.
Đạo đức
Bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
* Các KNS được giáo dục trong bài: Kỹ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng bình luận , xác định các lựa chọn, cácgiải pháp tốt nhất đẻ bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm bải vệ môi trường ở nhà và ở trường.
B. Đồ dùng day học- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng; - Sách giáo khoa đạo đức 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ : (5’) Cây đa quê hương
 2. Bài mới 32’: Giới thiệu bài, ghi bảng.
a/ Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Phát âm những từ khó theo yêu cầu.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm. Báo cáo kết quả đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I- Kiểm tra (5’): em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
II- Dạy bài mới 32’:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc SGK để thảo luận :
- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ?
- Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào ?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
Bài tập 1: giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
- Gọi một số em giải thích
- Giáo viên kết luận.
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 4
TẬP ĐỌC 
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu :
- thực hiện các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biiết tổng (hiệu) của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
b/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 +Khi Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
+Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
=> GV nói : Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. Hỏi tiếp:
+Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
+Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
+Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
+Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho ?
+Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?
Tự nhận thức, ra quyết định
=> Chốt lại nội dung bài.
c/ Luyện đọc lại:
- Hs đọc theo vai
- Bình chọn Hs đọc tốt
- Nhận xét, cho điểm.
1. Kiểm tra : kết hợp với bài học
2. Dạy bài mới
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập
Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa
-Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số 
Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là
18 x = 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số : 180 cm2
Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa
Bài giải :
Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
Số ô tô có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
Đáp số 45 ô tô
Bài giải :
tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
Số ô tô có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
Đáp số 45 ô tô
Bài 4: Bài giải :
Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là :
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 4
TOÁN 
 KI-LÔ-MET
I. MỤC TIÊU : 
- Biết ki –lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
 Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Học sinh yêu thích môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh độ lớn của đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.
 II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. Bảng phụ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Gọi học sinh làm bài:
 1m = ... cm ...dm = 100 cm 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lô-mét
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I- Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); đọc rành mạch các số chỉ ngày, tháng, năm. Đọc diễn cảm với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểuý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
* Các KNS đợc giáo dục trong bài: Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào?
- GV nói: Trong thực tế, con người cần có một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômét.
- Kilômet kí hiệu là km.
+1 km bằng bao nhiêu mét? 
* Đọc:1 km bằng 1000 m.
- GV viết lên bảng : 1km = 1000 m
- Gọi học sinh đọc phần bài học trong sgk.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Số?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm ra bài lẫn nhau.
- Nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi.
-Vẽ đường gấp khúc như sgk lên bảng, yêu cầu học sinh đọc tên đường gấp khúc.
+Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét?
+Quãng đường từ B đến D (đi qua C ) dài bao nhiêu kilômet ?
+Quãng đường từ C dến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet ?
=> Nhận xét, đưa ra kết quả đúng. 
Bài 3: Nêu số đo thích hợp 
- Treo lược đồ như sgk, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285km.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
=> Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
H: 1 km bằng bao nhiêu mét? - Nhận xét tiết học.
Về làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em nối tiếp đọc bài “Trăng ơi từ đâu đến” và nêu nội dung chính của bài
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 202
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* luyện đọc
- GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày, tháng, năm
- GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
TL: Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
- chọn ý c
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
TL:- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào?
TL:- Ra đi với năm thuyền chỉ còn mười tám thủy thủ sống sót
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
Tiết 5 MỸ THUẬT – GV chuyên thực hiện
*************************************************************
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 24/3/2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 4
TẬP ĐỌC 
 CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát được cả bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu được nội dung của bài: Bài thơ cho thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.
- Giáo dục học sinh biết nhớ ơn Bác Hồ.
* Hỗ trợ cho học sinh cách ngắt giọng.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
 - Yêu cầu HS phát âm lại các từ sai.
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 
 + Đoạn 1: 8 câu thơ đầu.
 + Đoạn 2 : 6 câu thơ tiếp.
-Hướng dẫn học sinh ngắt giọng các câu thơ khó.
 Đêm nay/ bên bến/ Ô Lâu/
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//
 Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má/ bạc phơ mái đầu//
 Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn thơ, đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc toàn bài. 
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Giới thiệu sông Ô Lâu chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
 + Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?
+ Hình ảnh Bác hiện lên thế nào qua 8 câu thơ đầu?
-GV kể chuyện : “Bức tranh cụ già ngồi câu cá.” Cho học sinh nghe.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng từng đoạn.
-Gọi học sinh nối tiếp nhau học thuộc lòng bài.
- Nhận xét ghi điểm.
. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tỉ lệ bản đồ
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu)
B. Đồ dùng dạy học:
 ... à Nẵng có những cảng nào ?
- Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng ?
B2: Gọi học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
+ HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
B2: Đại diện các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
+ HĐ3: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và hỏi
- Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khác du lịch
B2: Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 5 ÂM NHẠC – GV chuyên thực hiện
*************************************************************
Thứ sáu, ngày 39 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 25/3/2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 4
TOÁN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết:
- Thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc.
- Rèn học sinh hiểu được cách cộng từ phải sang trái và cộng hàng đơn vị trước.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
* Điều chỉnh: Bài 1 (cột 4 và cột 5), bài 2 ( câu b) /156
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: 3HS lên bảng 
 Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 234, 230, 405.
 657, 702, 910 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu:- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
* Các KNS được giáo dục trong bài: Thu thập, xử lý thông tin.
- Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II- Đồ dùng dạy học:-Phiếu phô tô mẫu khai báo trong SGK trang 122
III- Các hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (con chó) đã viết
- 1 HS đọc đoạn tả hoạt động của con mèo tiết trước
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gắn hình biểu diễn và nêu bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, làm thế nào? 
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
+ Tổng 236 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? 
+ Gộp 5 trăm, 7 chục , 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? 
+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? 
-Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính và thực hiện phép tính của số 236 và 253.
- Gọi học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
Bài tập 1:
- Gv treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt HD HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. Nhắc các em chú ý bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác) vì vậy địa chỉ phải ghi địa chỉ của người họ hàng.(SGV trang 219)
- GV phát phiếu cho từng HS
- GV lưu ý HS đọc rõ ràng, rành mạch
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
Bài 1 và bài 2: 
 Bài 1 : Tính
 -Yêu cầu HS làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính
+ Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài. Gọi 4 em lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chấm một số bài. Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu)
+ Các số trong bài là các số như thế nào?
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra cơ quan nhà nước có căn cứ điều tra xem xét
3. Củng cố – dặn dò: Nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính số có ba chữ số?
- Về ôn lại quy tắc và chú ý khi đặt tính cũng như thực hiện phép tính các số có 3 chữ số.
- Làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 4
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe và viết lại chính xác 6 câu thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ.
- Rèn học sinh củng cố quy tắc chính tả phân biệt ch/ tr; êt/ êch.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết. 
* Hỗ trợ cho học sinh phân biệt ch/ tr.
II. CHUẨN BỊ: 
Đoạn thơ cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. Bài cũ:
 - 2 lên bảng tìm các từ có chứa vần êt / êch sau đó cho HS viết lên bảng.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Rèn cho học sinh viết được đoạn thơ đúng chính tả.
- GV đọc mẫu 6 câu thơ cuối.
+ Đoạn thơ có mấy dòng? 
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng? 
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng? 
Giảng : Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề.
+ Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào? Vì sao viết hoa chữ Bác?
- Yêu cầu HS tìm, viết và đọc các từ khó viết.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc toàn bài phân tích từ khó cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 10 bài nhận xét. Sửa sai.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm được bài tập chính tả phân biệt ch/ tr
Bài 2 : Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét chữa bài, đưa ra kết qủa đúng.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Về viết lại những lỗi chính tả. Chuẩn bị bài sau.
Toán
Thực hành
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường, ...; tập ước lượng.
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài tập của tiết trước
2. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn thực hành tại lớp
- Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng (tương tự sách giáo khoa)
- Hướng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (tương tự sách giáo khoa)
b. Thực hành ngoài lớp
- Giáo viên chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bài 1 : thực hành đo độ dài
- Hướng dẫn học sinh dựa vào cách đo như hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trước
- Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học
- Nhóm đo chiều rộng lớp học
- Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân trường
- Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội dung sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm
Bài tập 2 : tập ước lượng độ dài
- Hướng dẫn học sinh mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét rồi dùng thước kiểm tra lại (tương tự bài tập 2)
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 3 THỂ DỤC – GV chuyên thực hiện
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 4
TẬP VIẾT
 CHỮ HOA M
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.
- Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận và rèn chữ đẹp.
* Hỗ trợ cho học sinh cách viết chữ hoa M đúng quy trình.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ hoa M
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài cũ: Gọi học sinh viết chữ A và cụm từ ứng dụng : Ao liền ruộng cả
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Đính mẫu chữ hoa M.
+ Đây là chữ gì? 
+ Chữ M hoa cao mấy li? 
+ Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
=> Giảng quy trình viết chữ M hoa, vừa giảng vừa tô trong khung chữ:
- Yêu cầu HS luyện viết chữ M hoa trong không trung, sau đó viết vào bảng con.
* Hỗ trợ cách viết chữ hoa M đúng quy trình.
- Nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao.
+ Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
+ Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ ?
+ Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M và ă như thế nào?
+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
-Yêu cầu HS viết chữ Mắt vào bảng con. Nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò:
H: Chữ M hoa cao mấy li ? -Nhận xét tiết học.
Về viết phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
A. Mục tiêu : sau bài học học sinh biết
Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 120, 121 sách giáo khoa
- Phiếu học tập cho nhóm
C. Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra : nêu ứng dụng về nhu cầu cần chất khoáng của một số cây trồng.
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
B1: Ôn lại các kiến thức cũ
- Không khí có những thành phần nào ?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
B2: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 và tự đặt câu hỏi để trả lời.
- Trong quang hợp thực vật hút khí gì, thải gì ?
- Trong hô hấp th/ vật hút khí gì và thải khí gì?
- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
- Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
- Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng.
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh trình bày ?
- Giáo viên kết luận
+ HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
của thực vật
- Giáo viên kết luận
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 5 SINH HOẠT
Nhận xét tuần 30
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần sau.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGhep 2 4(1).doc