Giáo án lớp ghép 2+4 - Tuần 2

Giáo án lớp ghép 2+4 - Tuần 2

Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4

Tiết 1: Đạo đức: (Dạy chung)

 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

 2. Kỹ năng.

- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

3. Thái độ.

- Học sinh có thái độ đ

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2+4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4
Tiết 1: Đạo đức: (Dạy chung)
	 học tập sinh hoạt đúng giờ (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 2. Kỹ năng.
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. tài liệu và phương tiện:
- Phiếu 3 màu.
III. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp
Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng
Cần sắp xếp thời gian như thế nào cho lợp lý ?
- Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
- Giáo viên đọc từng ý kiến.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
a. Là ý kiến sai vì như vậy ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập
b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
b. Là ý kiến đúng.
c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi
c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. 
d. Là ý kiến đúng.
*Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
Hoạt động 2: Hành động cần làm
- Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm.
*VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Lập thời gian biểu.
+ Lập thời khoá biểu.
+ Thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc.
+ Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm nhận xét.
*Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình.
- Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
- Một HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
*Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------
Tiết 2: Toán Tập đọc
Luyện tập Dế mèn bênh vực kẻ yếu
 I/ Mục tiêu
- Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
- Đọc lưu loát toàn bài, tốc độ đọc vừaphải (75 tiếng / 1 phút), biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát).
- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 II/ Chuẩn bị
 - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
	 III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
 Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng
3dm + 4dm = 7dm
8dm – 2dm = 6dm
 Bài mới:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm
- Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài 
Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu.
- Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau.
- 2đêximét bằng bao nhiêu cm ?
- Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK)
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ?
1dm = 10cm 30cm = 3dm
2dm = 20cm 60cm = 6dm 
3dm = 30cm 70cm = 7dm
5dm = 50cm 8dm = 80cm
- Gọi HS đọc bài chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. và làm bài
- Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người.
Bài cũ:
- 2 H đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa ?
 Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Hs đọc đoạn :Lần 1: Đọc + phát âm.
- H đọc nối tiếp từng đoạn
 Lần 2: Đọc + GV giảng từ.
- Hs đọc theo cặp.
- 1 đến 2 Hs đọc toàn bài.
- Gv đọc toàn bài. - Hs nghe đọc thầm
b. Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu 1 Hs đọc đoạn 1:
+ Lớp đọc thầm. TLCH
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 Nêu ý 1
+ Cho HS đọc đoạn 2.
+ Lớp đọc thầm.- TLCH- GV chốt ý
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện sợ?
- Dế Mèn đã dùng các từ xưng hô nào?
- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô Dế Mèn đã ra oai bằng hành động nào?
 Nêu ý 2
+ Cho Hs đọc bài.
+ 1 Hs đọc phần còn lại đ lớp đọc thầm. - TLCH- GV chốt ý
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
- Dế Mèn đe doạ bọn Nhện ntn?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?
- Qua những hành động mạnh mẽ, kiên quyết của Dế Mèn như vậy em hãy chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
Nêu ý 3.
 HS ? Nêu ý nghĩa?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ Hs đọc bài. - Hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Hs nhận xét cách đọc những từ gợi tả gợi cảm
- Nhận xét cách đọc của bạn ?
+ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3 :
- Gv đọc mẫu
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm
 - Hs đọc trong Nhóm
- Hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- T/c thi đọc.
- GV Sửa chữa, uốn nắn.
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết Toán
 Chữ hoa ă, â Các số có sáu chữ số 
 I/ Mục tiêu 
. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kỹ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
Giúp học sinh:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
 II/ Chuẩn bị
 - Mẫu chữ:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
	 III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
 . Kiểm tra bài cũ:
Viết chữ A 
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
 Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ 
- GV đưa chữ mẫu 
- HS quan sát nhận xét
- Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác nhau.
- Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
- Các dấu phụ trông như thế nào ?
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dân HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
3.1. Giới thiệu cụm từ. 
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những chữ còn lại cao mấy li ? là những chữ nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng. 
3.3. Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở.
5. Chấm chữa bài.
Chấm khoảng 5 - 7 bài.
- Dạy bài mới:
 Số có sáu chữ số.
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
-HS Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- 10 đơn vị = 1 chục
- 10 chục = 1 trăm
- 10 trăm = 1 nghìn
- 10 nghìn = 1chục nghìn
b. Hàng trăm nghìn.
- Gv giới thiệu:
- 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
- 1 trăm nghìn được viết là : 100 000
- H S quan sát 
c. Viết đọc số có sáu chữ số:
- Quan sát bảng mẫu.
- Gv viết các số 100 000; 10 000; 10 ; ... 1 lên các cột tương ứng trên bảng.
- Hs xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm, chục, nghìn, ...
- Gv hướng dẫn Hs đọc và viết số.
- H viết và đọc số 
- Tương tự Gv lập thêm vài số có 6 chữ số nữa.
- Hs nêu miệng tiếp sức.
Lớp nhận xét bổ sung.
Luyện tập:
a. Bài số 1: 
- Muốn đọc hay viết được trước hết ta phải làm ntn?
- Hs làm nháp
H s ghi lại cách đọc.
HS TL- GVNX đánh giá chung.
b. Bài số 2:
- Gv HD2 - Cho Hs nêu miệng- Đọc tách từng lớp 
d. Bài số 4:
- Gv đọc cho Hs viết:
- Hs làm vở nháp chữa bài.
+ Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm.
+ Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu.
+ chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba.
+ Tám trăm sáu mươi ba nghìn ba trăm bảy mươi hai.
- HS nêu Cách viết số có nhiều chữ số.
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 5 : Khoa học ( nhóm 4)
 Bài 3: trao đổi chất ở người
( Tiếp theo )
I) Mục tiêu yêu cầu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II) Chuẩn bị:
 Hình trang 8, 9 sgk.
III) Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
MT: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
CTH:Bước 1: Quan sát hình trang 8. Thảo luận nhóm đôi.
- Nói tên và chức năng của từng cơ quan ?
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài ?
Bước 2: 
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
Trò chơi: Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ.
- Cách chơi : Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ  ở sơ đồ cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp là thắng cuộc.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
KL: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nừu một trong những cơ quan ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Tên cơ quan
Chức năng
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất
Tiêu hoá
Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
- Lấy vào: Thức ăn, nước uống.
- Thải ra:
Phân
Hô hấp
Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc
- Lấy vào: Khí ô-xi
- Thải ra: khí các-bô-níc 
Bài tiết nước tiểu
Lọ ... --------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Toán LT&C
Luyện tập chung Dấu hai chấm
 I/ Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về: Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Phép cộng phép trừ tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính
- Giải toán có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm.
1. Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho toàn bộ phần đứng trước.
2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
 II/ Chuẩn bị
 - Bảng phụ 
 III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính:
32 + 43 =  21 + 57 = 
96 - 42 =  53 - 10 = 
- GV nhận xét chữa bài.
 bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu cách làm theo mẫu.
- 20 còn gọi là mấy chục ?
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Hãy viết các số trong bài thành tổng. 
- HS làm bài trên bảng con.
62 = 60 + 2 39 = 30 + 9
99 = 90 + 9 85 = 80 + 5
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc chứ ghi trong cột đầu cột đầu tiên bảng a 
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài 
- Nêu cách tính 65 – 11
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Tại sao ?
Tóm tắt:
Chị và mẹ: 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái :  quả cam. Số cam chị hái được là:
85 – 44 = 41 (quả cam)
ĐS: 41 quả cam
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả.
- Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét.
- Cho Hs đọc nối tiếp nhau bài 1.
- Cho Hs đọc lần lượt từng câu và nêu tác dụng của dấu 2 chấm.
Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu sau lời nói của Bác Hồ, dùng k/ hợp với dấu ngoặc kép.
- ở câu b dấu : có tác dụng gì?
- Dấu : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn, dùng KH với dấu gạch đầu dòng
- ở phần C?
- Dấu : báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ.
 Dấu hai chấm có tác dụng gì?
* vài Hs nêu ghi nhớ SGK
/ Luyện tập:
a) Bài số 1
- Cho Hs thảo luận N2
+ Tác dụng của dấu hai chấm trong câu a.
-Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật "tôi" đ 
người cha
Câu b?
- Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo.
- Gv nhận xét - KL
+ Dấu : có t/d giải thích rõ BP đứng trước
b) Bài số 2:
- Cho Hs đọc y/ c của BT
- Hs làm bài vào vở.
- Hs đọc đoạn văn và giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
- Gv nhận xét chung
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn Toán
Chào hỏi tự giới thiệu Triệu và lớp triệu 
 I/ Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của mình.
2. Rèn kĩ năng viết.
- Biết viết một bản tự thuật ngắn.
Giúp học sinh: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
 II/ Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ BT2. - Bảng phụ 
 III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS trả lời: Tên em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì nhất ?
 Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
 - HS nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ ! Thưa bố con đi học ạ !
- Chào thầy, cô khi đến trường.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
* Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân cởi mở.
Bài 2: (Miệng)
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì ?
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Bóng nhựa và bút thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ?
- Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ?
- Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- HS thực hành
Bài 3: - HS đọc yêu cầu.
- Viết bản tự thuật theo mẫu. - HS tự viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn
- Nhiều HS đọc bài tự thuật
- GV nhận xét – cho điểm.
Bài cũ:
 Chỉ các cs trong số 653 708 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? 1 HS chỉ lớp quan sát NX
Bài mới:
1/ Giới thiệu lớp triệu.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng viết số.
- HS viết lần lượt
1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000
- Gv đọc : một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- Gv giới thiệu mười trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là: 1.000.000
- Đếm xem số 1 triệu có bao nhiêu csố 0, số 1 triệu có tất cả bao nhiêu chữ số?
- Có 6 chữ số 0
- Có 7 chữ số
- Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu HS viết nháp
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- Vừa rồi các em biết thêm mấy hàng mới là những hàng nào?
- 3 hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Hs nhắc lại các hàng của lớp.
- Nêu các hàng, lớp đã học từ bé – lớn
- Hs nêu - lớp nhận xét bổ sung
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- 1 HS đọc y/c, Làm bài và nêu miệng 
-Đếm thêm từ 10 triệu đ 100 triệu.
- Đếm thêm từ 100 triệu đ 900 triệu
b) Bài số 2:
- Hs đọc y/c của BT
- Hs làm vào vở sau đó nêu miệng
Lớp nhận xét- bổ sung
- Gv KL
c) Bài số 3:
- Hs làm bài vào vở.
Chữa bảng lớp GVNX
d) Bài số 4: 
- Cho HS đọc y/c của bài
Hs làm bài vào vở nháp
Nêu miệng
Lớp nhận xét - bổ sung
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3: Âm nhạc ( Dạy chung)
Học hát bài: thật là hay
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Hát đều giọng, hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Biết bài hát, thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân.
II. giáo viên chuẩn bị:
- Hát thuộc đúng lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Dạy bài hát: "Thật là hay"
b. Giáo viên hát mẫu 2 lần:
- Lần 2 có động tác phụ hoạ.
- HS nghe
- Em nào cho cô biết trong bài hát có những loài chim nào ?
- HS trả lời.
c. Đọc lời ca:
- GV treo bảng phụ đọc mẫu toàn bài. 
- HS nghe.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu (2 lần).
- HS đọc theo dãy.
- HS thực hiện.
d. Dạy hát từng câu.
- GV hát mẫu câu (2 lần)
- Lần lượt đến câu 4.
- Cho HS hát liên kết với các câu sau đó hát toàn bài.
- HS thực hiện.
- GV tổng kết hoạt động 1.
- Hoạt động 2: Hát hết nhịp vỗ tay theo từng nhịp phách.
a. Giáo viên hát mẫu và vỗ tay theo nhịp phách.
- HS nghe
- Giáo viên cho từng tổ hát vỗ tay theo nhịp, phách
- HS thực hiện
- Giáo viên cho 1 dãy hát lời ca.
- 2 dãy vỗ tay theo hai cách trên 
- Học sinh thực hiện
Tổng kết hoạt động 2
- Khi hát gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu làm cho bài hát thêm sinh động
4. Củng cố, dặn dò
 - Cho cả lớp hát lại toàn bài.
5. Về nhà tập hát thuộc lời ca.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH Tập làm văn
Bộ Xương Tả ngoại hình của nhân vật 
 trong văn kể chuyện
 I/ Mục tiêu 
Sau bài học: 
- Học sinh có thể hiểu được rằng, cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang sách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo
1. Giúp học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn KC
 II/ Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ 
 III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động chung
 - ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
 2. Hoạt động nhóm
 Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể?
 bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xương 
Bước1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên bộ xương.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên một số bộ xương.
- Theo em hình dạng kích thước các xương có giống nhau không ?
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
*Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Hoạt động theo cặp cột sống của bạn nào bị cong ? tại sao ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế.
- Ta cần làm gì để xương phát triển tốt.
- Tại sao không nên mang, xách các vật nặng ?
*Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp dẫn đến cong vẹo cột sống.
Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
- Cho Hs đọc bài tập 1, 2, 3.
- 3 Hs đọc nối tiếp nhau. - Lớp đọc thầm đoạn văn
- Hs: ghi vắn tắt: đ2 ngoại hình của chị Nhà Trò đ tính cách và thân phận của nv này?
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phần như mới lột
- Cánh mỏng như cánh bớm non ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen
- Trang phục: Mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
- Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách ntn?
(Yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt)
GV NX 
3/ Ghi nhớ: - 3 đ 4 Hs nhắc lại 
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
- Cho Hs đọc y/c
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- 1 Hs lên bảng gạch
- Gv y/c Hs dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc
- Cho Hs nêu miệng từng chi tiết thể hiện tính cách của nhân vật. 
( Chú bé là con gđ 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả....)
b) Bài số 2: Yêu cầu hs kể 1 đoạn.
- Hs đọc nội dung y/c của BT.
- Gv hướng dẫn Hs có thể tả ngoại hình của nv nàng tiên ở chi tiết bà lão rình xem.
- Hoặc tả ngoại hình của con ốc.
HS thực hiện trước lớp – GV và HS nx ý kiến trình bày 
 3, Hoạt động chung
- Nhận xét giờ học
 ---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 24 tuan 2.doc