NTĐ 4
Toán
Luyện tập chung
- Rút gọn được phân số .
- Quy đồng mẫu số hai phân số.
- Làm bài 1,2,3(a,b,c).
- HS yêu thích môn học.
GV + HS: Đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
2 HS lên bảng: Quy đồng mẫu số các phân số: và ; và .
Tuần 22 Ngày soạn: 20 - 1 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 thỏng 1 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ Theo nhận xét lớp trực tuần ================================ tiết 2 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài Tập đọc- Kể chuyện Nhà Bác học và bà cụ Toán Luyện tập chung I.Mục đích Y/C * Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Rút gọn được phân số . - Quy đồng mẫu số hai phân số. - Làm bài 1,2,3(a,b,c). - HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng GV: Tranh minh họa bài đọc sgk. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. HS : SGK GV + HS: Đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ 5’ 1 GV: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bang tay co giáo. Nêu nội dung bài. - Nhận xét cho cho điểm. 1.Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS giọng đọc. * Đọc từng câu. - GV viết Ê- đi - xơn Cho HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần) - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS. HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 2 HS lên bảng: Quy đồng mẫu số các phân số: và ; và . 5’ 2 HS: Đọc nối tiếp câu GV: theo dõi, nhận xét cho điểm. 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1(118): Rút gọn các phân số: - Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số. - Cho HS lên bảng làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ, yêu cầu HS rút gọn đến phân số tối giản. 5’ 3 GV: theo dõi. * Đọc nối tiếp đoạn - Chia bài làm 4 đoạn, Hướng dẫn HS đọc câu dài. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV theo dõi kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài HS: làm bài cá nhân. Lên bảng ; vở. = = ; = = +, = +, = 5’ 4 HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần) + Đoạn 1: từ đầu đến thùm thụp. + Đoạn 2: Lúc ấy thật êm. + Đoạn 3: Nghe bà cụđầu tiên. + Đoạn 4: Phần còn lại. GV: theo dõi nhận xét bài làm của HS. *Bài 2(118): Phân số nào bằng ? - Yêu cầu HS trao đổi tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ. 5’ 5 GV: theo dõi. - Cho HS đọc theo cặp. HS: trao đổi theo cặp. không rút gọn được; = = ; = = ; = = . => Các phân số và bằng . 6’ 6 HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: theo dõi, Gọi HS trình bày kết quả và giải thích cách làm. *Bài 3(118):QĐMS các phân số: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài phần a,b,c (HS khá làm cả bài) - Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm MSC bé nhất (ở phần c). 5’ 7 GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi đại diện nhóm đọc - Nhận xét tuyên dương. -Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Gọi 1 HS đọc cả bài. HS: lên bảng làm bài. a, và . Ta có: = = = = b, và . Ta có: = = = = c, và . Chọn MSC là 36. Ta có: = = ; = = 4’ 8 HS: 1 HS đọc cả bài . GV: theo dõi giúp đỡ. Nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách qui mẫu số của các phân số. *Bài 4(118): hướng dẫn HS về nhà làm. IV. Củng cố 4’ 9 GV nhận xét tiết học ? Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số? GV Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học V. Dặn dò 1’ 10 Về nhà đọc lại bài. - Cho HS thư giãn chuyển tiết 2. Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 3 NTĐ 4 ================================================ tiết 3 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài Tập đọc- Kể chuyện Nhà Bác học và bà cụ (tiếp) Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I.Mục đích Y/C - - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). * Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) . - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III) Viết được đoạn văn khoảng 5 câu,trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). * HS khs giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). - HS yêu thích môn học, biết sử dụng câu trong thực tế. II.Đồ dùng GV: tranh minh họa truyện, Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. HS: SGK GV: Bảng phụ HS: vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ 4’ 1 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sgk. HS: 2 HS trả lời câu hỏi ? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? nêu ý gì? 5’ 2 HS: trao đổi trả lời các câu hỏi 1.- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. 2.- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó . 3.- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. 4.- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.... GV: Nghe HS trả lời nhận xét cho điểm. 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét: * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS trao đổi cặp đôi để làm bài. 5’ 3 GV:Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. * Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ nhẫn giọng. - Gọi 1 HS đọc lại - Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp. HS: HS thảo luận theo cặp tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. 1 cặp làm bài vào phiếu. 6’ 4 HS : luyện đọc đạn 3 theo cặp GV: theo dõi HS thảo luận. - Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: Câu 1, 2, 4, 5. *Bài tập 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. - Gọi HS lên bảng xác định CN. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 1: Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN Câu 2: Cả một vùng trời / bát ngát hoa. CN Câu 4: Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang. CN Câu 5: Những cô gái thủ đô / hớn hở, ... rỡ. CN *Bài tập 3: gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận - trả lời câu hỏi. 5’ 5 GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt. * Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ - Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. *. HD HS dựng lại câu chuyện - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. - Cho HS kể theo nhóm, GV theo dõi giúp đỡ. HS: HS thảo luận trả lời câu hỏi trước lớp. CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. - CN của câu 1 do DT riêng (Hà Nội) tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. 5’ 6 HS: HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. GV: theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. ? CN trong câu kể Ai thế nào? nêu ý nghĩa gì? Lấy ví dụ minh họa? 3. Ghi nhớ sgk - trang 36. - Gọi HS đọc. 4. Luyện tập. *Bài 1.Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. - Cho HS đọc đoạn văn và tìm câu kể Ai thế nào?. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - câu 3,4,5,6,8. *Bài 2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 5’ 7 GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS thi kể chuyện. - Nhận xét bình chọn nhóm HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm. HS: HS viết đoạn văn. 5’ 8 HS: bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. GV: theo dõi. Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét sửa sai, cho điểm đoạn văn hay. IV. Củng cố 4’ 9 HS trao đổi nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện. GV Nhận xét tiết học GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học V. Dặn dò 1’ 10 Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Về nhà học lại bài, làm lại bài tập 2 vào vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 3 NTĐ 4 =========================================== Tiết 4 NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy) ============================================ tiết 5 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tập đọc Sầu riêng I.Mục đích Y/C - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng - Biết xem lịch ) tờ lịch tháng năm) - HS yêu thích môn học. Biết vận dụng vào thực tế. - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục cho HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng GV: lịch HS: đồ dùng môn học. GV: Tranh minh họa sgk. bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. HS: SGK,vở. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ 6’ 1 HS: 2 HS trả lời câu hỏi: ? Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào? GV: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài: "Bè xuôi sông La" và nêu nội dung bài. 1.Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm, Giới thiệu bài học. 2.Luyện đọc - GV đọc mẫu bài văn, hướng dẫn HS cách đọc. ? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. + Lần 1: GV hướng dẫn phát âm từ khó. - Gv hướng dẫn đọc câu dài. + Lần 2: Giải nghĩa một số từ khó. 5’ 2 GV: theo dõi. Nhận xét cho điểm. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1 / 109: Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004. a) Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng Hai có mấy thứ bảy? c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày? HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. 4’ 3 HS: HS quan sát lịch trả lời câu hỏi trước lớp. GV: theo dõi. - Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. 5’ 4 GV: theo dõi nhận xét.. * Bài 2 / 109. Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo tờ lịch của năm 2005. - Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sgk. - GV theo dõi giúp đỡ HS. HS: đọc nối tiếp theo cặp 5’ 5 HS: HS quan sát lịch trả lời câu hỏi trước lớp. GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi 1 HS đọc lại bài * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời: 1.? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Cho HS đọc lại toàn bài, trả lời: 2. ? Miêu tả những nét đặc sắc của: a. hoa sầu riêng? b. ? Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc? c. ? Dáng cây sầu riêng có gì đặc biệt? 3.? Tìm các câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 4’ 6 GV: theo dõi. Nhận xét. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. HS: trả lời câu hỏ ... - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét giúp HS phân loại tiếng ồn kết luận: - Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 3. Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và cách phòng tránh. * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 3. - Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình trang 88, 89 - SGK, thảo luận: Tác hại và cách phòng tránh tiếng ồn? 5’ 5 GV: theo dõi, nhận xét bài làm của HS. * Bài 2/113: Đặt tính rồi tính. - Cho HS tự làm bài phần a. HS: HS thảo luận nhóm 3. Tác hại: Tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai ... *Phòng chống: - Cần có các quy định chung về không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. 4’ 6 HS: lên bảng, làm bảng con. x1023 x1810 3 5 3069 9050 GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung, kết luận chung. 4: Nói về các việc nên/không nên làm để chống tiếng ồn cho bản thân và mọi người xung quanh. * Hoạt động 3: làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm. ? Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà, ở trường? 5’ 7 GV:nhận xét bài làm của HS yêu cầu HS nêu cách thực hiện. * Bài 3:Gọi HS đọc bài toán. - Baì toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn tìm số gạch xây 4 bức tường ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. HS: HS thảo luận nhóm. Trả lời câu hỏi. - cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống; bịt tai khi nghe âm thanh quá to đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ,... 4’ 8 HS: 1 Hs len bảng, lớp làm abì vào vở. Tóm tắt 1 bức tường: 1015 viên gạch 4 bức tường: ... viên gạch Giải Xây 4 bức tường như thế hết số gạch là: 1015 x 4 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét kết luận. - Cho HS đọc bài học. 3’ 9 GV:hận xét cho điểm. * Bài 4: tính nhẩm. - Nêu cách nhẩm? - GV hướng dẫn: 2000 x 3 Nhẩm: 2 nghìn x 3 = 6 nghìn Vậy 2000 x 3 = 6000 - Cho HS làm bài cột a, b. - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả, nhận xét. HS: HS nối tiếp đọc bài học. IV.Củng cố 4’ 10 GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. ? Phòng chống tiếng ồn bằng cách nào? GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. V. Dặn dò 1’ 11 - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau. Về nhà học lại bài. làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 3 NTĐ 4 ============================================= Tiết 2 NTĐ 3; NTĐ 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ============================================ Tiết 3 NTĐ 3; NTĐ 4: Thể dục (GV chuyên dạy) ============================================ tiết 4 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội Rễ cây (tiếp) Toán So sánh hai phân số khác mẫu số. I.Mục tiêu - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. - Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ cây. - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng GV: hình trong sách trang 84,85. HS: SGK. GV: băng giấy như sgk, bảng phụ. HS: Đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ 6’ 1 HS: 2 HS trả lời câu hỏi: ? Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. GV: Gọi 3 HS lên bảng so sánh: với ; với ; với . - GV nhận xét cho điểm. 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nêu ví dụ: So sánh phân số và . ? Nhận xét gì về hai phân số và ? Khác mẫu số. - Cho HS trao đổi HS so sánh. GV theo dõi nhận xét. - Hướng dẫn HS so sánh trên bằng giấy, để nhận ra - yêu cầu HS so sánh bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số. và 5’ 2 GV: theo dõi. Nhận xét đánh giá. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm. Bước 1: làm việc theo nhóm. Giao việc: Quan sát hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: - Nói lại việc bạn đã làm? - Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? - Rễ có chức năng gì? HS: thực hiện yêu cầu. Qui đồng mẫu số hai phân số và . = = ; = = So sánh: < (Vì 8 < 9) nên < . 4’ 3 HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm GV: theo dõi, nhận xét. ? trong 2 cách so sánh trên ta thấy cách so sánh nào tiện hơn? + So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện mất nhiều thời gian) + So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số. ? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? Ta có thể quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới. - Cho HS nhắc lại qui tắc. 3. Luyện tập. *Bài 1(122): So sánh hai phân số: - Cho HS tự làm làm GV theo dõi giúp đỡ HS. 5’ 4 GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. 3.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -Bước1: Làm việc theo cặp - Chia cặp - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì? HS: HS lên bảng làm bài. a, và . = = ; = = < .Vậy: < . c, và . = = ; > . Nên > . 5’ 5 HS: thực hiện yêu cầu của GV. GV: theo dõi giúp đỡ HS. 2’ 6 GV: theo dõi. HS: làm bài 1. 5’ 7 HS: HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... GV: theo dõi, nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách làm. *Bài 2(122): Rút gọn rồi so sánh hai phân số: - Cho HS thảo luận cặp đôi làm bài a. (HS khá làm cả bài) - Gọi HS chữa bài. 5’ 8 GV: theo dõi giúp đỡ HS các nhóm. - Bước 2:Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá. ? Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì? * Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... HS: HS làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. a, và ; = = ; > . Vậy: < . b, và ; ==. QĐMS và . = = > . Nên > => > . 3’ 9 HS: HS nối tiếp đọc bài học. GV: theo dõi, nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách làm. Cho điểm HS. *Bài 3(122): Hướng dẫn về nhà làm. IV. Củng cố 4’ 10 ?Nêu được chức năng của rễ cây. ? Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây. GV Nhận xét tiết học. HS: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? GV nhận xét tiết học . V. Dặn dò 1’ 11 Về nhà học lại bài. bảo vệ, chăm sóc cây. Chuẩn bị bài sau. Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 3 NTĐ 4 Tiết 5 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài Luyện từ và câu Từ ngừ về sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. chính tả (nghe- viết) Sầu riêng I.Mục đích Y/C - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). - Đặt được dấu phảy vào chỗ chấm thích hợp trong câu (BT2a/b/c) - Biết dùng dấu chấm, dấu chám hỏi trong bài tập (BT3). - HS yêu thích môn học. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập 3.(kết hợp đọc được đạon văn hoàn chỉnh). - HS có ý thức luyện chữ đẹp. II.Đồ dùng GV: Bảng phụ viết BT1, 2,3 HS: SGK GV: phiếu học tập BT3. HS: Sách vở, đồ dùng học tập. III.Các hoạt động dạy học TG HĐ 5’ 1 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét cho điểm 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1/ 35. Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV nêu lại yêu cầu BT. - GV phát giấy cho từng nhóm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. HS: lấy đồ dùng để lên bàn. 1 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: rọc giấy; rỏ giọt; con dao; dao động. 5’ 2 HS: làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. - Lời giải : - Chỉ tri thức: nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ,.. - Hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học - Chỉ tri thức : Nhà phát minh, kĩ sư, - Hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, GV: theo dõi nhận xét cho điểm. 1.Giới thiệu bài 2. HD HS nghe - viết a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn viết. - Gọi HS đọc lại. 4’ 3 GV: theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc lại các từ. * Bài tập 2 35. Gọi HS đọc cầu yêu BT. + Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu - Cho cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân. HS: 3 HS nối tiếp đọc đoạn viết chính tả. 5’ 4 HS: làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm - Đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét bổ sung. - Lời giải : a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. GV: theo dõi. - yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi. ? Hoa sầu riêng có nét gì đặc sắc? ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. b. Viết bài - GV hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài cho HS viết vào vở, kết hợp theo dõi giúp đỡ HS. 5’ 5 GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS đọc lại câu đã điền dấu phẩy đúng. HS: HS nghe viết bài vào vở. 4’ 6 HS: Nối tiếp đọc. GV: GV đọc chính tả. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi. c. Thu bài chấm - Chấm 3 bài, nhận xét từng bài. 3.HD HS làm bài tập. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn về nhà làm. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bài vào bảng phụ. 5’ 7 GV: theo dõi. * Bài tập 3/ 36: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. GV giải nghĩa từ : phát minh. - Cho HS làm bài vào vở. HS: HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào bảng phụ. 4’ 8 HS:HS làm bài 3 vào vở. GV: theo dõi giúp đỡ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng: nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức. - Cho HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. 3’ 9 GV: theo dõi, gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc truyện vui sau khi đã sửa lại dấu câu. ?Truyện này gây cười ở chỗ nào ? HS: HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. IV.Củng cố 4’ 10 GV tóm tắt nội dung bài nhận xét tiết học. GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. V. Dặn dò 1’ 11 - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau. Về nhà luyện viết thêm.Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 3 NTĐ 4 ************************************************************************ Nghỉ Tết Tân Mão 2011 từ ngày 28/ 1/ 2011 - 13/ 2/ 2011. Học chuyên môn từ ngày 14/ 2/ 2011-> ngày 17/ 2/ 2011
Tài liệu đính kèm: