I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH - Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Nội dung: Hiểu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần
- GV: tranh SGK + bảng phụ
.-HS: SGK 1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.Biết tính tỉ số phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong giải toán, làm được BT 1,2.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
HS khá giỏi giải được BT 3.
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Kéo co Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Đọc đúng và đọc trơi chảy tồn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Nội dung: Hiểu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trị chơi thể hiện tinh thần - GV: tranh SGK + bảng phụ .-HS: SGK 1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.Biết tính tỉ số phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong giải toán, làm được BT 1,2. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. HS khá giỏi giải được BT 3. + GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 10 5 HĐ 1 2 3 4 5 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọcbài : Tuổi ngựa và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4. Nhận xét cho điểm HS. 3-Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: GV Gọi HS đọc to tồn bài. -Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: 5 dịng đầu. Đoạn 2: 4 dịng tiếp Đoạn 3: cịn lại. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt. -Hướng dẫn hs đọc đúng từ khĩ. -HD hs tìm hiểu từ mới (SGK). -Luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 hs đọc tồn bài. -GV đọc diễn cảm tồn bài. b- Tìm hiểu nội dung: GV Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: -Câu 1: qua phần mở đầu của bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -Câu 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn cĩ gì đặc biệt? Câu 4: Ngồi trị chơi Kéo co, em cịn biết trị chơi nào khác? - GV chốt lại ghi bảng. c- Đọc diễn cảm: GV Gọi 3 HS đọc nối tiếp -HD HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu. -Gạch chân từ cần nhấn giọng. -Các nhĩm thi đọc. -Nhận xét tuyên dương.. Yêu cầu HS nêu nội dung của bài 4-Củng cố- Dặn dị: 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Trong quán ăn “ ba cá bống”. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS lần lượt sửa bài nhà GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). HS trình bày cách tính. GV nhận xét. * Bài 2: • Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh giải. _ Học sinh sửa bài và nhận xét . * Bài 3: Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh giải. _ Học sinh sửa bài và nhận xét . 5. Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Cuộc k/c chống quân xâm lược Mơng -Nguyên Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh ( T1) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Học xong bài này học sinh biết - Dưới thời nhà Trần ba lần quân Mơng- Nguyên sang xâm lược nước ta Quân dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ đều đồng lịng đánh giặc bảo vệ tổ quốc - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng ta nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng - Hình trong SGK phĩng to - Phiếu học tập của học sinh - Học sinh hiểu được: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác .Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc để nâng cao hiệu quả công việc, - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh vàkhông đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường , lớp học và địa phương. -GV : - Phiếu thảo luận nhóm. -HS : SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 7 8 5 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: -HSTL : Nhà Trần đã cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? -GV Nhận xét cho điểm hs. 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài mới Phát triển các hoạt động: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần. -GV Y/c hs đọc SGK trao đổi nhĩm đơi TLCH. -Tìm những việc cho thấy vua tơi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc. - Gọi vài học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận + Kế sách của vua tơi. - HS đọc SGK: “ Cả ba lần...xâm lược nước ta nữa ” - Thảo luận nhĩm 4 TL câu hỏi: -Nhà Trần đã đối phĩ với giặc ntn? Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? -GV gọi HS Đại diện các nhĩm TL -GV nhận xét và bổ sung -Hỏi:Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng -Nguyên kết thúc thắng lợi cĩ ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta. -Theo em nhân dân ta đạt được thắng lợi vẽ vang này? +Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. GV gọi HS: Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? Vài em kể - GV Nhận xét và bổ sung 4. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 1.ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới 4. Phát triển các hoạt động: vTìm hiểu tranh tình huống HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK. HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. HS chọn cách làm hợp lí nhất. - GV gọi HS Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung . Kết luận: v Thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận v Bày tỏ thái độ ( BT 2) HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giải thích lí do - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) GDBVMT: v Hoạt động nối tiếp . HS từng cặp thực hành nội dung SGK , trang 27 GV Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. 5. Củng cố - dặn dò: Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn . HS giỏi làm bài tập 3, BT 4 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.trả lời được các câu hỏi 1,2,3 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1-Ổn định lớp. 2- KTBC: - HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3-Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài 1: - HS làm bài sau đĩ nxét bài của bạn. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự tĩm tắt & giải bài tốn -Phát phiếu riêng cho 1 hs làm. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: + Muốn biết trg cả ba tháng TB mỗi người làm đc bn s/p ta phải biết đc gì? + Sau đĩ ta thực hiện phép tính gì? - GV: Y/c HS làm bài. -Chấm một số vở hs. - Nxét bài hs làm trên bảng.. Bài 4: - HS đọc đề. - HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. 4-Củng cố-dặn dị: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. 1.ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn. GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. GV gọi 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. HS nối tiếp từng đoạn. GV Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. HS phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. HS đọc phần chú giải. GV đọc mẫu. v Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HS trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? + Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? v Rèn đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. HS luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. GV nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Yêu lao động (T1) Lịch sử Hậu phương sau những năm chiến dịch Biên giới I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 - Kiến thức : - HS biết được giá trị của lao động. 2 - Kĩ năng : - Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. .3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trị chơi đĩng vai. HS : - SGK 1. Kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuye ... t số loại tơ sợi. - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. 2. Kĩ năng: - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. -GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tự nhiên. - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 66 . - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - HS : - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 15 5 1 2 3 4 5 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS giới thiệu một trị chơi hay lễ hội ở quê em. Nhận xét cho điểm. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2- HD chuẩn bị bài viết: a/ Hướng dẫn hs nắm vững y/c của đề bài. - GV Gọi HS đọc đề bài. -HS đọc gợi ý trong SGK. -HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước. b/ GV HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài. + Gọi HS trình bày mở bài của mình. + Chọn từng đoạn thân bài hay kết bài. +Chọn đoạn kết bài. 3-Luyện viết bài: - HS viết bài. - Thu bài. 4- Củng cố- Dặn dị: Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài. 1.ổn định: 2. Bài cũ: - HS nêu nội dung bài học ® GV tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: v Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. → Giáo viên nhận xét. - Liên hệ thực tế : ® Tơ sợi tự nhiên . ® Tơ sợi nhân tạo . - Giáo viên chốt: v Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt: v Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. · Bước 1: Làm việc cá nhân. Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm. 2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông. · Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS chữa bài tập. Giáo viên chốt. 5. củng cố- dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. GDBVMT: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Khơng khí gồm những t/p nào? TLV Làm biên bản một vụ việc I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác. *GV :Hình vẽ trong SGK. *HS :SGK. 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .Biết làm một biên bản về việc Uùn trốn viện( BT2). 2. Kĩ năng: - Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác. + GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Bài soạn, biên bản bàn giao. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Nêu những tính chất của khơng khí. 3-Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi đầu bài. Xác định thành phần chính của khơng khí. Bước 1: Làm việc theo nhĩm. - HS đọc mục Thực hành để biết cách làm. - HS tiến hành làm thí nghiệm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhĩm. Kết luận: SGK Khí các –bơ-nic cĩ trong khơng khí và hơi thở. Bước 1: HS đọc to phần thí nghiệm SGK trang 67. HS các nhĩm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Em cĩ biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bơ-nic. Nhận xét KL. Liên hệ thực tế. Hoạt dộng cá nhân. HS quan sát hình 4,5 trang 67. Hỏi:Khơng khí cịn những thành phần nào khác lấy ví dụ. KL:Trong khơng khí cịn chúa các vi khuẩn, hơi nước, bụi. -Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt chất độc hại cĩ trong khơng khí? 4- Củng cố- Dặn dị: - GV củng cố lại nội dung của bài. - Về nhà học thuộc bài. 1.ổn định: 2. Bài cũ: HS đọc bài tập 2. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: GV yêu cầu đọc đề. - GV yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” HS lần lượt nêu thể thức. Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - GV chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc v Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Giáo viên yêu cầu đọc đề. HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . Giáo viên chốt lại. 5.củng cố - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Chia cho số cĩ ba chữ số (tt) Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. HS giỏi làm BT 3 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. Kiến thức: - Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của 2 số. - Tính tỉ số phần trăm của 1 số. - Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó. -Thực hiện được các bài tập 1b,2b, 3a. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. HS khá, giỏi thực hiện BT 1b,2b,3b. + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: Trường hợp chia hết GVHD: 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. b. Tính từ trái sang phải . - Tìm chữ số đầu tiên của thương. - Tìm chữ số thứ 2 của thương - Tìm chữ số thứ 3 của thương - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Trường hợp chia có dư 80 120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên Thực hành Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Lưu ý giúp HS tập ước lượng. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết. HS làm bài HS sửa bài Bài tập 3: Giải toán có lời văn. HS làm bài HS sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập 1.ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: HS đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. GV sửa bài. * Bài 2: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Học sinh làm bài. x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh sửa bài. Giáo viên chốt cách giải. * Bài 3: Học sinh làm bài. GV sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Số gạo của cửa hàng trước khi bán là 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 tấn 5. Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3 / 79 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Tiết 4 Âm nhạc Bài :Ơn tập 3 bài hát: Em yêu hịa bình, Khăn quàng thắm mãi vai em, “Cị lả” I.MỤC TIÊU : HS học thuộc các bài hát Em yêu hòa bình , Khăn quàng thắm mãi vai em , Cò Lả HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *Giáo viên :SGK, . *Học sinh :SGK, Nhạc cụ gõ . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát. GV cho HS hát lại3 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ. GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 3 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1,2,3, và 4. Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. Hoạt động 2: HS đọc từng bài TĐN , kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. GV kiểm tra, đánh giá. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học. HS hát. HS tập đọc nhạc. Sinh hoạt lớp : Tuần 16 I.Mục tiêu: - Học sinh tự nhận xét tuần -Rèn kĩ năng tự quản -Giao dục tinh thần làm chủ tập thể II.Lên lớp: GV HS HĐ 1:Thảo luận. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ -Học tập:Nghiêm túc, HS làm bài và học tập chăm chỉ.đi học đầy đủ,chuyên cần. -Trật tự:Cịn ồn ào, cịn đùa giỡn trong giờ học. -Vệ sinh :cịn một số bạn xã rác khơng đúng qui định. Vệ sinh cá nhân tốt. Lớp sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. HĐ 2:Cơng tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế trong tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Đảm bảo sĩ số chuyên cần. -Xây dựng gốc học tập ở nhà. -Văn nghệ ,trị chơi. -Chăm sĩc cây xanh của lớp. HĐ 3 : Giáo dục -Ở nhà trước khi ăn hoặc trước khi cầm vào đồ ăn thì các em phải rửa tay theo 6 bước thầy đã hướng dẫn -Muốn cho mọi người trong gia đình khỏe mạnh chúng ta cần giữ cho nhà ở sạch sẽ ,đủ ánh sáng . HS thực hiện báo cáo. Các HS phát biểu ý kiến. HS lắng nghe và nhận nhiêm vụ. HS vui chơi văn nghệ. Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . .. .. .. .. .. .. .. . . .. ......... ..
Tài liệu đính kèm: