I/ Mục tiêu
II ĐDDH 1 – Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
2 – Đọc lưu loát toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài
3 – Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
HS lm BT 4
Bảng phụ , SGK
TUẦN 32 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II ĐDDH 1 – Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. 2 – Đọc lưu loát toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài 3 – Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. HS làm BT 4 Bảng phụ , SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 7 5 3 HĐ 1 2 3 4 5 6 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước - GV gọi 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài . 3 – Bài mới Giới thiệu bài GV Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài * GV :- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. - HS luyện đọc diễn cảm. -GV gọi hs Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ. 1 – Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. : -GV Sửa bài, ghi điểm, nhận xét 3 – Bài mới Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: Bài 1/164: -HS làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu lại cách làm. Bài 2/164: -HS trao đổi nhóm 4 làm bài. -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -GV Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 Bài 3/164: -HS nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu. -HS làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 4/164: -HS đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời. - Hs nêu kết quả. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. 4 .Củng cố, dặn dò. -HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Kinh thành Huế Lịch sử Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . 2.HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3.Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. -GDBVMT:Mơi trường và biện pháp bảo vệ mơi trường. - Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phiếu học tập HS . - SGK 1/ HS nắm tiểu sử và cơng lao của Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực 2/ Cĩ ý thức tơn trọng , tự hào về lịch sử địa phương cũng như cĩ ý thức giữ gìn các di tích lịch sử . GV: Tư liệu, hình ảnh về anh hùng Nguyễn Trung Trực . HS : Sưu tầm tranh ảnh về anh hùng Nguyễn Trung Trực . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 8 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập HS TLCH :Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động cả lớp GV :Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? HS trả lời HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược Thảo luận nhóm GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) . HS Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế . GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. -GDBVMT: Củng cố - Dặn dò: - HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị : Ôn tập 1/ ổn định 2/ Bài cũ GV YC 2 học sinh đọc bài : Thoại Ngọc Hầu – Kinh Vĩnh Tế HS nêu nội dung bài 3/ Bài mới Giới thiệu – ghi bảng Triển lãm HS các nhĩm trưng bày những hình ảnh về anh hùng Nguyễn Trung Trực và một số tư liệu liên quan đến ơng HS các nhĩm trình bày GV nhận xét , chốt lại và cung cấp thêm một số thơng tin: Nguyễn Trưng Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch cịn gọi là Quản Chơn .Sinh vào khoảng năm 1838 tại Bình Nhật – Cửu An – Phủ Tân An(nay thuộc xã Bình Đức – Bến – Long An). Ngày 10/12/1861 Ơng cùng nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sơng Nhật Tảo( Được Triều đình tặng chức Quản Cơ – Chánh Tứ phẩm. Ngày 20/6/1867 Lúc này Pháp chiếm Vĩnh Long Ơng lui quân về Hịn Chơng nay thuộc Kiên Lương Ngày 16/6/1868 Ơng cùng nghĩa quân đánh đồn Rạch Giá tiêu diệt được nhiều lính và thu được nhiều vũ khí . Ngày 27/10/1868 Pháp hành quết ơng tại Rạch Giá Nhân dân đã tơn ơng là Anh hùng Dân tộc . Hàng năm vào ngày 26,27,28 ÂL nhân dân tổ chứ cúng lễ để tường nhớ ơng. Kể chuyện HS hoạt động cặp kể cho nhau nghe về những mẩu chuyện mà mình đã sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Trung Trực HS xung phong kể trước lớp. GV nhận xét GV cung cấp cho học sinh về thơng tin về Ơng và nghĩa quân đánh đồn Đập Đá HS lắng nghe , ghi nhớ. 4/ Củng cố - dăn dị GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài Giáo viên dặn hc5 sinh về nhà chuẩn bị bài Bầm ơi Nhận xét tiết học . Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Tập đọc Út Vịnh I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, ., giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia . HS làm BT 3; 5 Bảng phụ , SGK Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài văn. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh cĩ ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 8 5 1 2 3 4 5 6 Khởi động: Bài cũ: HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: HS làm bài HS sửa GV chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết” Bài tập 3: - HS làm bài HS sửa - GV chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) Bài tập 4: HS làm bài HS Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. GV nhận xét Bài tập 5: HS tự đọc đề & tự làm bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. Làm bài trong SGK Khởi động: Kiểm tra bài cũ GV Kiểm tra 2 HSĐọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi Nhận xét + cho điểm Bài mới GV giới thiệu bài Luyện đọc GV Cho HS đọc tồn bài: GV chia 4 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HS đọc trong nhĩm GV gọi HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm tồn bài Tìm hiểu bài GV :+ Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường cĩ sự cố gì? + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt? + Khi nghe tiếng cịi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ? + Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? Đọc diễn cảm GV Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay Củng cố, dặn dị Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Biết ơn bộ đội biên phịng I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Kiến thức: HS biết được chức năng, nhiệm vụ bộ đội biên phịng. - Biết được tên gọi, nơi đĩng quân của các đơn vị trên địa bàn xã. 2. Kĩ năng: Viết thư, vẽ tranh hoặc đi thăm đơn vị bộ đội biên phịng. 3. Thái độ: Biết ơn đối với các chiến sĩ bộ đội biên phịng. Tranh bộ đội biên phịng Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ mơi trường - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ đội biên phịng MT: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn của bộ đội biên phịng. Cách tiến hành: GV phát phiếu KL: GV kết luận. c. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến MT: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn bộ đội biên phịng. Cách tiến hành: - HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Tự liên hệ. MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn bộ đ ... nhiên và môi trường. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. - KNS: KN tự nhận thức; KN tư duy tổng hợp. GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. PP/KTDH: Quan sát làm việc theo nhĩm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả con vật 3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: GV Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. GV kết luận câu trả lời đúng. Bài tập 2: HS làm trên phiếu. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở. HS đọc phần bài làm của mình. GV nhận xét. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở. HS đọc phần bài làm của mình. GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. GV lắng nghe và nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS kể tên 1 số Tài nguyên thiên nhiên. ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Quan sát.(Làm việc theo nhĩm) HS quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? GV gọi HS Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? ® GV kết luận: v Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. HS thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? v Củng cố – dặn dò: Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Trao đổi chất ở động vật TLV Tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài này học sinh biết: -Kể ra những gì động vật lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của động vật. -Hình trang 128,129 SGK. -Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm. HS viết được một bài văn tả cảnh hồn chỉnh cĩ bố cục rõ ràng , đủ ý ; thể hiện được quan sát riêng , liên kết câu đúng ; câu văn cĩ hình ảnh cảm xúc . GV : bảng phụ chép sẵn đề HS : Dàn bài lập từ trước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 15 5 1 2 3 4 Khởi động: Bài cũ: -HS TLVH :Động vật ăn gì để sống? GV nhận xét Bài mới: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật -HS quan sát hình 1 trang 128 SGK: +Kể tên những con vật được vẽ trong hình. +Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình. +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. -Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống? -Quá trình trên được gọi là gì? GV Kết luận: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -GV Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm. -HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Củng cố - Dặn dò: -HS TLCH :Động vật thường xuyên lấy gì và thải ra từ môi trường? -GV :Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 1/ ổn định 2/ Bài cũ GV Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý của HS GV nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu Hướng dẫn học sinh làm bài GV YC HS : + Nên viết theo đề bài dã chuẩn bị dàn ý . tuy nhiên các em vẫn cĩ thể chọn đề khác + Lựa chon chỉnh sửa dàn ý và hồn chỉnh bài văn HS viết bài HS viết bài GV Thu bài GV nhận xét 4/ củng cố - dặn dị GV nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà đọc trước bài ơn tập về tả người để chọn đề tài quan sát trước đối tượng các em sẽ mưu tả Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số HS làm BT 4; 5 - Bảng phụ , SGK - Giúp Hs ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. HS làm BT 3 - Bảng phụ, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 7 10 4 1 2 3 4 5 6 Bài cũ: Ôn tập về phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. HS làm bài GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài tập 2: HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. HS làm bài GV sửa bài Bài tập 3: HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) HS làm bài GV sửa bài Bài tập 4+ 5: HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. HS làm bài GV sửa bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK 1.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài toán sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính chu vi khu vườn đó. Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta. - GV Sửa bài, ghi điểm, nhận 2 . Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Bài 1/167: -GV Gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt. -Dẫn dắt để Hs nêu được ý nghĩa của tỉ lệ 1:1000, công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. -HS làm bài vào vở. - GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/167: -GV Gọi Hs đọc đề. -GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát hiện được cách tính cạnh hình vuông dựa vào chu vi của nó. -HS làm bài vào vở. - GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/167: -GV Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Gợi ý để Hs hiểu được muốn tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng cần tính được diện tích của thửa ruộng. -HS làm bài vào vở. -GV Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/167: -GV Yêu cầu Hs đọc đề. -Hs nêu công thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang -HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Củng cố, dặn dò. HS nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang. Tiết 4 Âm nhạc BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN MỤC TIÊU : HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát : hòa giọng , lĩnh xướng và đối đáp . Tập trình bày theo đơn ca , song ca , tốp ca . Tập biểu diễn bài hát , kết hợp động tác phụ hoạ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Tranh ảnh minh họa về nội dung của 2 bài hát ôn tập ; Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng và hát đối đáp . Học sinh : SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ ; Học thuộc lời và ôn lại động tác phụ họa cho 2 bài hát ôn tập . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Hoạt động 1: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hát hoà giọng. Trong khi trình bày bài hát, HS vừa hát và gõ đệm bằng 2 âm sắc. Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ. Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hoạt động 1: Phối hợp ba cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng. Lời 1: Một HS đảm nhận lĩnh xướng đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2. Lời 2: Chia lớp thành hai nửa hát đối đáp đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2. Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng vàkết hợp động tác phụ hoạ. Nội dung 3: Kiểm tra việc trình bày hai bài hát. HS tự lựa chọn bạn cùng song ca hoặc nhóm nhỏ 3-5 HS, trình bày một trong hai bài hát. GV nhận xét, cho điểm. 3. Phần kết thúc: Nhắc HS ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 : đọc nhạc và ghép lời. HS hát vàgõ đệm. HS thực hiện. Từng nhóm trình bày. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:32 I.Mục tiêu: - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới . - -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 30/4 và 1/5 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 32 II.Lên lớp: GV HS * HĐ1: Tổng kết tuần 32 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : Tuyên truyền về ngày Giải phĩng miền Nam và Quốc tế lao động . * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 33: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 33. Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu * HĐ4 : Chơi trị chơi GV cho học sinh chơi trị chơi “tiếp sức” . Chủ đề “khoa học” Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . ..
Tài liệu đính kèm: