I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Cách nhân nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép chia, giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân số có 2 chữ số với 11.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ
GV:Bảng nhóm, bút dạ, thẻ Đ, S;
HS: Bảng con, vở TN-TL Toán
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 13 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luyện chữ Bài 21 “Bờ ao” I .Mục tiêu: - Viết đúng bài “ Bờ ao” từ đầu đến những cánh cò. - Trình bày khoa học sạch sẽ, đúng mẫu. - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch II. Chuẩn bị Giáo viên : Tranh Học sinh: Giấy luyện viết III . Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A .ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ HS viết : chị Sứ , Hòn Đất ,Ba Thê Nhận xét, cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết bài Nêu nội dung của bài “Bờ ao.” ? Khi viết cần lưu ý điều gì? GVviết mẫu: Mấy chú rô ron ngơ ngác Tưởng trời đang đổ mưa sao. - Thu bài viết. - Nhận xét giờ viết GV chấm 5 - 7 bài D. Củng cố: - Lưu ý cách trình bày bài. E. Dặn dò - Học sinh học và chuẩn bị bài: Bài 21 Học sinh viết bảng lớp Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn cần viết – lớp đọc thầm Sự sinh động của sự vật ở bờ ao làng quê Việt Nam Học sinh nêu HS quan sát GV viết mẫu - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi. ______________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán Tiết 61 (trang 52) I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách nhân nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép chia, giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân số có 2 chữ số với 11. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ, thẻ Đ, S; HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3 (tiết 60) C.Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 1 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ , S . Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép chia. Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm tổ. D. Củng cố: Hệ thống kiến thức : Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. E. Dặn dò: Nhận xét giờ học. HS mở vở TN – TL Toán, đọc lời giải bài 3 tiết 60. HS đọc nội dung bài. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi Bày tỏ ý kiến bằng thẻ. a. Đ b.S c. S d. Đ 2 HS lên bảng. Dưới lớp làm bảng con: a. x : 11 = 67 b. x : 11 = 115 - 26 x = 67 x 11 x : 11 = 89 x = 737 x = 89 x 11 x = 979 Đọc yêu cầu của bài. Bài giải: Phòng họp A có số chỗ ngồi là : 11 x 15 = 165 ( chỗ ngồi ) Phòng họp B có số chỗ ngồi là : 8 x 21 = 168 (chỗ ngồi) Vì 168 > 165 nên phòng họp B có số chỗ ngồi nhiều hơn phòng họp B; nhiều hơn số chỗ là: 168 – 165 = 3 (chỗ ngồi) Đáp số : 3 chỗ ngồi HS về nhà hoàn thành bài tập. Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện bài tập đọc và bài tập chính tả ( trang 55) I. MụC TIÊU - Củng cố bài tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao - Làm bài tập chính tả phân biệt l hay n . -Vận dụng kiến thức làm tốt bài tập đọc hiểu và bài tập phân biệt chính tả. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ bài 2, 3 phần tập đọc HS: bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm và tự luận, thẻ Đ- S III. tiến trình DạY – HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: -1 HS đọc : Người tìm đường lên các vì sao - Nêu nội dung bài? C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Tập đọc Bài 1: Từ nhỏ, Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? Chốt: Ông mơ ước được bay lên bầu trời. Bài 2: Xi-ôn-côp-xki đã làm được những việc gì để đạt được ước mơ của mình? Nhận bảng phụ GV nhận xét Bài 3: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-côp-xki thành công là gì? GV chốt: Ông thành công do kiên trì không nản chí nghiên cứu. 3. Bài tập chính tả: Bài 1: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng n hay l điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa đã cho. GV chốt: - Tên gọi khác của rồng: Long - Khoản tiền trả công cho người lao động sau một thời gian làm việc: Lương Bài 2 : Điền vào chỗ trống l hay n. GV chốt: Giàn bầu nậm ngoài sân, dây leo và lá chằng chịt lấp kín ô giàn nứa. Giàn bầu đã làm dịu hẳn cái nắng tháng tư ở trước cửa nhà. D. Củng cố: E. Dặn dò Nhận xét giờ học - HS đọc và trả lời câu hỏi Một HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả. HS nêu yêu cầu, TL nhóm bàn Báo cáo và chốt các kết quả đúng Nhận xét Một học sinh nêu yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ bằng thẻ. Chọn đáp án đúng HS nêu yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Chốt các lời giải đúng. Nêu yêu cầu. HS thi tiếp sức. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Nêu nội dung bài. Về nhà ôn và làm các bài còn lại. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán Tiết 64 (trang 54) I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách nhân nhân với số có ba chữ số. - Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân với số có 3 chữ số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo. II- Chuẩn bị GV:Bảng nhóm, bút dạ, thẻ Đ, S; HS: Bảng con, vở TN-TL Toán III-Tiến trình dạy họC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3 (tiết 63) C.Bài mới: 1.GTB: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong 1 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ , S . Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. * Củng cố cách vận dụng tính chất của phép nhân để tính thuận tiện. Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm tổ. D. Củng cố: Hệ thống kiến thức E. Dặn dò: Nhận xét giờ học. HS làm bài 3 (tiết 63) HS đọc nội dung bài. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi Bày tỏ ý kiến bằng thẻ. a. Đ b.S c. S d. Đ 2 HS lên bảng. Dưới lớp làm bảng con: a. 156 x 87 + 13 x 156 = 156 x ( 87 + 13 ) = 156 x 100 = 15600 b. 259 x 162 – 62 x 259 = 259 x ( 162 – 62 ) = 259 x 100 = 25900 c. 125 x 97 x 8 = 97 x (125 x 8 ) = 97 x 1000 = 97000 Đọc yêu cầu của bài. Bài giải: Cửa hàng nhập về số cái cốc là : 6 x 45 = 270 ( cái cốc) Cửa hàng đó đã mua hết số tiền là: 2700 x 270 = 729000 ( đồng) Đáp số : 729000 đồng HS về nhà hoàn thành bài tập. Luyện tiếng Việt Luyện bài luyện từ và câu (trang 57- 58) I MụC TIÊU - Luyện tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi. - HS có thói quen sử dụng câu hỏi trong viết văn. II. Chuẩn bị GV- Bảng lớp viết sẵn bài 3, bảng phụ HS- bút dạ, thẻ Đ- S, bảng con III/ TIếN TRìNH DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ? - Chữa bài tập ở nhà - GV nhận xét chung, cho điểm. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Thực hành *Bài 1: Câu hỏi dùng để làm gì? GV chốt * Bài 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống: Treo bảng phụ Chốt đáp án đúng Câu hỏi thường có các từ dùng để hỏi ( ai, gì, nào, sao, không..) và khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. * Bài 3: Thêm dấu chấm hỏi vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau: Treo bảng phụ. Yêu cầu các nhóm nhận bảng GV nhận xét tuyên dương. * Bài 4: Đoạn văn trên câu hỏi nào Thuỷ hỏi ông già miền Trung? Chốt: Vẫn còn tàu hở bác Hai? * Bài 4: Đoạn văn trên câu hỏi nào Thuỷ tự hỏi mình? Chốt: Có nên đi không nhỉ?Nhưng không đi, ở lại nhờ nhà chiuh sao nổi? D. Củng cố -Nêu khái niệm câu hỏi, dấu chấm hỏi? Nêu nội dung bài ôn? E.Dặn dò- Nhận xét giờ học Chuẩn bị: Luyện tập về câu hỏi - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS nêu. - Học sinh chữa bài và báo cáo - HS nghe. 1 HS đọc nêu yêu cầu. Vài HS nêu. HS khác nhận xét Nhận bảng phụ, làm bài. - HS làm việc nhóm bàn - Báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn - Báo cáo - Nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Nêu yêu cầu - Vài HS nêu. Chốt KQ Chốt các kết quả đúng. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện báo cáo- chốt - HS nêu - HS nêu kiến thức luyện tập - Nghe về thực hiện. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Luyện tiếng Việt Luyện bài tập làm văn (trang 57) I MụC TIÊU - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi 1 bài viết của mình. -Giáo dục học sinh có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay. - HS ham thích học văn và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc viết văn cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: bút dạ, thẻ III. tiến trình DạY HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập B. Kiểm tra bài cũ : C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GTB trực tiếp 2. Nhận xét chung: Một HS đọc đề bài GV : ưu điểm và nhược điểm. GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn sinh động; có sự liên kết giữa các phần. 3. HD HS chữa bài: HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo. GV giúp HS nhận ra lỗi và tự sửa. Trong nhóm kiểm tra và sửa lỗi cho bạn. 4. Học tập những đoạn văn, bài văn hay. GV chọn và đọc vài đoạn văn hay, bài làm tốt của HS. - Trao đổi tìm cái hay của đoạn. 5. HS chọn viết lại đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình. HS chọn đoạn viết lại. So sánh 2 đoạn văn mới và cũ. D.Củng cố - Chốt cách viết bài văn kể chuyện. E.Dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS kiểm tra và báo cáo. - HS nghe - 2 HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - HS nghe - HS đọc thầm lại . - HS tự sửa lỗi -Đổi chéo kiểm tra và sửa lỗi giúp nhau. - HS nghe. - HS thảo luận Lớp bình chọn bạn viết hay nhất. - HS tự chọn và viết lại - Lắng nghe. Về nhà hoàn thiện tiếp bài viết. Thể dục Bài 26 I. MụC TIÊU : -Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự. -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. II. Địa ĐIểM – PHƯƠNG TIệN : Địa điểm : Trên sân trừơng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phơng tiện : Chuẩn bị còi. III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã đợc phân công do tổ trởng điều khiển. +Tập theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. b) Trò chơi : “Chim về tổ ” -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Tổ chức cho HS chơi 3. Phần kết thúc: - HS làm một số động tác thả lỏng. -GV hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 2 – 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 4-6 phút 4-6 phút 1-2phút 1-2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ========== ========== ========== ========== 5GV T1 T2 T3 T4 -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: