Giáo án Luyện từ & câu 4 - Tuần 5 đến tuần 16

Giáo án Luyện từ & câu 4 - Tuần 5 đến tuần 16

TUẦN 5 _ Tiết 10 DANH TỪ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong bài HS :

-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoăc đơn vị)

-Nhận biết được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số bảng phụ viết nội dung BT1,2( phần nhận xét)

-Trnh ảnh về một sự vật có trong đoạn thơ ở BT1( phần nhận xét): con sông,rặng dừa, truyện cổ, .( nếu có)

-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ & câu 4 - Tuần 5 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 _ Tiết 10 DANH TỪ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong bài HS : 
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoăc đơn vị)
-Nhận biết được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số bảng phụ viết nội dung BT1,2( phần nhận xét)
-Trnh ảnh về một sự vật có trong đoạn thơ ở BT1( phần nhận xét): con sông,rặng dừa, truyện cổ,..( nếu có)
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập) 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt dộng thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định: 
2.KTB cũ : 2 HS 
-HS1: Viết lên bảng lớp những từ cùng nghĩa với trung thực, đặt câu với 1 từ cùng nghĩa 
-HS2: Viết những từ trái nghĩa với trung thực, đặt 1 câu với 1 từ trái nghĩa
-GV nhận xét
3.Bài mới:
GTB: Trong giao tiếp hàng ngày hay trong các môn học như: tập làm văn, tập đọc.. Các em luôn sử dụng danh từ. Vậy danh từ là gì? Làm thế nào để nhận biết danh từ trong câu? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu được điều đó.
-Ghi tựa 
HĐ 1: phần nhận xét
-Y/c HS đọc BT1
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi
-GV đính bảng phụ đã ghi sẵn BT1( 2 bảng)
-Y/c đại diện mỗi nhóm( 2 em) lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật 
-GV nhận xét, chốt ý
D1: truyện cổ D2: cuộc sống, tiếng xưa
D3: cơn, nắng, mưa D4: con, sông, rặng, dừa
D5: đời, cha ông D6: con, sông, chân trời
D7: truyện cổ D8: ông cha
HĐ 2:
-Y/c HS đọc BT2
-GV chia nhóm( 4 nhóm)
-Y/c HS thảo luận
-GV phát bảng pbụ cho 4 nhóm
-GV nhận xét, chốt ý
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông + Từ chỉ vật: sông, dửa, chân trời
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng + Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
GV giải thích:
* Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn,.. được,
* Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật
-Y/c Hs đọc ghi nhớ
-GV đính ghi nhớ lên bảng 
HĐ 3:Luyện tập
BT1: Y/c HS đọc BT1
-GV phát phiếu ghi BT1 cho 4 nhóm
-Y/c mỗi nhóm dùng viết dạ để gạch chân
-GV nhận xét, chốt ý
BT2: Y/c HS đọc BT2
-Y/c HS làm vào nháp BT2
-GV nhận xét 
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
H: Danh từ là gì?
Trò chơi:Đại diện mỗi nhóm 2 HS
Y/c :Tìm 3 danh từ chỉ người, 3 danh từ chỉ khái niệm.
-Hát
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tựa bài
-2 HS đọc
-HS thảo luận
-HS ở lớp dùng bút chì gạch ở SGK
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe . 
-HS thảo luận
-HS nhóm trình bày
-HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
-3 HS đọc ghi nhó, HS cả lớp đọc thầm theo
-HS nhận phiếu
-HS thực hiện
-Đại diện mỗi nhóm trình bày k.q
-HS nhóm khác nhạn xét
-HS thực hiện
-HS trình bày( miệng)
-HS khác nhận xét
-Tất cả những từ chỉ người, chỉ sự vật, hiện tượng, khái niện, người ta gọi là danh từ.
- HS thực hiện
TUẦN 6: _ Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên các khái niệm về nghĩa khái quát của chúng.
-Nắm được qui tắc viết hoa dt riêng và vận dụng qui tắc vào thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC
-Bản đồ tự nhiên việt nam (có sông Cửu Long). Tranh (ảnh) vua Lê Lợi
-Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét)
-Một số phiếu nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Oån định : hát
2.KTB cu õ: 2 HS
HS1: Tìm các danh từ chỉ sự vật trong câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính ch
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
HS2: đọc phần ghi nhớ
-GV nhận xét
3.Bài mới:
GTB: Bài LTVC trước các em đã biết danh từ là gì ? Trong bài học hôm nay, các em tiếp tục được tìm hiểu thêm về danh từ. Bài học sẽ giúp các em nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
-GV ghi tựa 
HĐ 1: Phần nhận xét
-Y/c HS đọc BT1
-GV chia lớp 4 nhóm để thảo luận
-GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên VN( có sông Cữu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi
-HĐ 2: BT2 Gọi HS đọc bài tập 2. 
-HS thảo luận nhóm đôi.
-GV nhận xét, chốt ý:
+ So sánh nghĩa của từ sông với sông Cữu Long
 Sông : tên của những dòng nước chảy tương đối nhỏ
 Cữu Long: tên riêng của một dòng sông
+ So sánh nghĩa của từ vua vvới vua Lê Lợi: 
-Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến.
-Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị vua.
HĐ 3: 
-Y/ c HS đọc BT3
+ So sánh a với b
+ So sánh c với d
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 4: Luyện tập 
-BT1: Gọi HS đọc đề BT1.
-GV phát phiếu khổ to cho 4 nhóm.
-Y/c HS gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.
- GV nhận xét
-BT2: Gọi HS đọc BT2.
-Gọi HS thực thiện vào nháp.
- Gọi 2 HS làm bài 2 vào bảng phụ.
-GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò
Trò chơi: 
Tìm danh từ chung, danh từ riêng đã viết sẵn bảng cài nhiệm vụ của HS lên chọn từ và đính lại thành 2 cột như sau:
- GV nhật xét tiết hoc.
-HS thực hiện
-HS đọc ghi nhớ
-HS lắng nghe
-Lắng nghe . 
-HS nhắc lại tựa bài
-HS thảo luận 
-HS trình bày kết quả
-HS nhóm khác nhận xét
a)Dòng sông b)Sông Cữu Long
c)Vua d)Vua Lê Lơị
-HS đọc BT2.
-HS thảo luận .HS trình bày kết quả 
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc BT3
-Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn không viết hoa ( sông)
-Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể viết hoa( Cửu Long)
-Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua) không viết hoa
-Tên riêng của một vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa.
-HS đọc ghi nhớ.
-2 HS đọc yêu cầu BT.
-HS nhận phiếu.
-HS thực hiện theo nhóm( 4 nhóm)
-HS đính k.q lên bảng.
-HS khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-1 HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét bài làm ở bảng phu.ï
-Lắng nghe . 
-HS đại diện nhóm thực hiện
( 2 nhóm).
DT chung 
DT riêng
Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng
sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cưc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1
 - Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển( 1 vài trang photo) để HS làm BT2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
Oån định: hát
 KTB cũ: 2 HS 
HS1: Tìm 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng.
HS2: Tìm 5 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.
-GV nhật xét
Bài mới:
GTB: Các em đã biết khá nhiều từ ngữ nói về tự trọng, trung thực. Bài luyện từ và câu hôm nay tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm này.
-GV ghi tựa
HOẠT ĐỘNG I
-Gọi HS đọc BT1
-Gọi HS thảo luận nhóm đôi
-Gọi HS làm bài vào phiếu giao việc. Riêng 4 HS của 4 tổ sẽ được nhận phiếu khổ to.
-Y/c 4 HS được nhận phiếu khổ to dán bài lên bảng lớp
-GV nhận xét1, chốt ý
HOẠT ĐỘNG 2
-Y/c HS đọc BT2.
-Y/c HS thảo luận nhóm( 4 nhóm).
-GV treo lên bảng phụ ghi BT2.
-Y/c đại diện mỗi nhóm dùng thước và giấy màu để nối từ với nghĩa tương ứng.
-GV nhận xét.
HỌAT ĐÔNG 3
-Y/c HS đọc BT3.
-Y/c HS thảo luận theo bàn( mỗi bàn là 1 nhóm).
-GV phát mỗi bàn một tớ phiếu nhỏ mẫu như sau:
Trung có nghĩa là “ở giữa” 
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
-
-
-
-
-
-
-Y/c HS thực hiện nội dung BT3.
H:Trung có nghĩa là “ở giữa” được bao nhiêu từ? Đó là những từ nào?
H: Trung có nghĩa là “ Một lòng một dạ” tìm đựoc bao nhiêu từ? Đó là những từ nào?
-GV nhận xét .
HOẠT ĐỘNG 4
-Y/c HS đọc BT4.
-Y/c HS thực hiện vào nháp.
-Gọi 4 HS lên bảng viết câu đã đặt được.
- GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
+ Trung thực được hiểu như thế nào? 
+ Tìm 1 từ có nghĩa “ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi”
 Nhận xét tiết học
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS nhắc tựa.
-2 HS
-HS thảo luận nhóm.
-HS thực hiện.
-HS dán bài lên bảng lớp. HS nhận xét.
-Lắng nghe . 
-2 HS đọc.
-HS thảo luận.
-HS theo dõi.
-Thực hiện . 
-HS nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS đọc.
-HS thảo luận.
-HS thực hiện.
-Trung bình, trung tâm.
-Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. -HS nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS đọc y/c .
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-Ngay thẳng, thật thà.
-Trung kiên.
TUẦN 7: _ Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LIÙ VIỆT NAM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Biết vận dụng những hiểu biếtvể quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ ho, tên riêng, tên đệm của người.
Một số tờ phiếu để HS làm BT3( phần luyện tập).
Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em( nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
1.Oån định: 
2.KTB cũ:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng . mỗi HS đặt câu với 2 từ : tự tin , tư trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
-Gọi HS đọc bài tập 1 và điền từ.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
GTB: Các em còn viết sai chính tả khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam qua bài:Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
-GV ghi tựa.
HOẠ ... định : 
2.KTB cu õ: 2 HS
HS1:Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người, tên đại lí VN.
HS2: Em hãy lấy 1 Vdvề cách viết tên người, 1 VD về cách viết tên địa lí VN .
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
GTB:Các em đã được học về cách viết hoa tên người và tên địa lí VN ở tiết trước. Trong tiết học hôm nay, các em vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa đó để làm một số BT.
HOẠT ĐỘNG 1
-Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1.
-GV: Em hãy nêu y/c BT1.
-Long Thành được hiểu như thế nào? 
-Y/c HS sửa lại những từ sai vào nháp. GV chọn ngẩu nhiên 3 em HS để phát. phiếu cở to, mỗi tờ viết 4 dòng của bài ca dao( không viết 2 dòng đầu).
-Y/c 3 HS dán phiếu lên bảng lớp và trình bày – đọc lần lượt từng dòng thơ, chỉ chữ cần sửa.
-GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2
-Y/c HS đọc BT2.
GV treo bản đồ địa lí VN lên bảng lớp
-GV giải thích rõ cách chơi du lịch trên bản đồ VN .
-GV phát phiếu to và bản đồ địa lí VN cở nhỏ cho 4 nhóm để thi nhau làm.
-Y/c 4 nhóm dánk/q lên bảng.
-GV nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất tìm được đúng nhanh tên các địa danh. 
4/ Củng cố: GV hỏi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
5/ Dặn dò: Xem trước BT3 tuần 8
- Nhận xét tiết học:
-Hát
-HS nêu.
-HS htực hiện.
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-Viết lại cho đúng các tên riêng.
-HS giải nghĩa như SGK.
-HS thực hiện.
-3 HS thực hiện. HS khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe
-HS quan sát và làm theo y/c BT2, HS phải thực hiện nhanh.
-HS dán kết quả.-HS nhóm khác nhận xét, HS lắng nghe.
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
TUẦN 8: - Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ MỤC ĐÍCH TÊU CẦU Học xong bài HS :
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
Oån định:
KTB cũ: Y/c 2 HS lên bàng viết
 HS 1: Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
 Tố Hữu
-GV nhận xét
HS 2: 
 Chiều Nga Sơn, gạch Bát Tràng
 Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
 Tố Hữu
-GV nhận xét .
3.Bài mới:
GTB: Các em đã biết viết tên người, tên địa lí VN. Tiết học hôm nay giúp các em nắm được quy tắc viết tên người,tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc qua bài:cách viết tên người,tên địa lí nước ngoài.
-GV ghi tựa bài
*HĐ 1: phần nhận xét
BT1: 
-GV đỉnh nội dung BT1 lên bảng lớp.
-Y/c HS đọc BT1.
-GV nhận xét.
BT2: 
-GV đính phiếu khổ to ghi nội dung BT2 lên bảng lớp.
-Y/c HS đọc BT2.
-GV chia lớp 4 nhóm.
-GV đính câu hòi thảo luận.
-Nội dung câu hỏi thảo luận.
Nhóm 1 và nhóm 3: Hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên người.
Nhóm 2 và nhóm 4: Hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên địa lí.
-Y/c HS đặt câu hỏi thảo luận.
-GV nhận xét.
+ Chữ cái đầu mỡi bộ phận được viết như thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
-GV chốt ý 1 của phần ghi nhớ
BT3:
-Y/c HS đọc BT3.
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
-H:Cach1: Viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài ở BT3 có gì đặt biệt? 
-GV nhận xét.
-GV chốt ý 2 của phần ghi nhớ.
-Y/c HS lấy VD để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1.
-Y/c HS lấy VD để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 2.
HOẠT ĐÔNG 2:
BT1:
-Y/c HS đọc BT1
-Y/c HS làm việc cá nhân 
-Y/c HS đọc đoạn văn phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng
-Y/c HS lên bảng viết lại những từ sai cho đúng
-GV nhận xét
+ Đoạn văn viết về ai ?
GV bổ sung: Lu – I pa – xtơ là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế tạo ra các loại văc – xin trị bệnh, trong đó có bệnh than. Bệnh dại.
BT 2:
-Y/c HS đọc BT2.
-Y/c HS thảo luận và viết lại cho đúng vào nháp, chọn ngẩu nhiên 3 HS để phát phiếu khổ to cho 3 em đó.
-Y/c HS có giấy khổ to đính k.q lên bảng
-GV nhận xét. Giải thích thêm về tên người, tên địa danh như SGK ( trang 176 ).
BT 3:
-Y/c HS đọc BT3, quan sát tranh minh hoạ trong SGK để hiểu yêu cầu của bài
-GV giải thích cách chơi( SGK)
-GV nêu cách chơi như sau:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, sau đó dán 4 tờ phiếu( có nội dung không giống nhau) lên bảng
+ Các nhóm nhìn phiếu, thực hiện.
-GV nhận xét.
4/ Củng cố:
 - Nêu ghi nhơ.ù
5/ Dặn dò: Xem bài tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng viết ( GV đọc).
-HS khác nhận xét.
-1 HS viết bảng.
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát. 
-5 HS đọc BT1.HS khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS theo dõi.
-1 HS đọc .
-HS ngồi theo nhóm.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS thực hiện.-HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét.
-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
-Giữa các tiếng trong bộ phận có gạch nối.
-HS nêu ý 1 phần ghi nhớ.
-HS đọc. 
-HS thảo luận.
-Cách viết giống như tên riêng VN: tất cả các tiếng đều viết hoa.-HS khác nhận xét.
-HS nêu ý 2 của phần ghi nhớ.
-2 HS đọc.
* 1 –2 HS cho VD.
-HS đọc
-HS thực hiện nháp
-HS thực hiện . HS khác nhận xét 
-Lắng nghe . 
-Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu – I pa – xtơ 
-1 HS đọc.
-HS thảo luận và thực hiện.
-HS đỉnh kết quả. HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc và quan sát tranh.
-Lắng nghe . 
-HS ngồi theo nhóm quan sát, phiếu theo chỉ định của GV.
-Mỗi nhóm 5 HS lên bảng thực hiện ( tiếp sức). HS nhóm khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-2 học sinh nêu ghi nhớ.
-Lắng nghe . 
TIẾT 16 : DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trongkhi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
phiếu khổ to viết nội dung BT1( Phần nhận xét).
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3( phần luyện tập).
Tranh ảnh con tắc ke.ø
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định: 
2.KTB cũ: 2 HS
HS1: nêu ghi nhớ, lấy VD làm rõ nội dung ghi nhớ.
HS2: Viết 4 –5 từ tên người, tên địa lí (GV đọc).
-GV nhận xét.
3.Bài mới:
TGB: Trong khi viết, dấu ngoặc kép cũng đóng vai tò rất quan trọng. Chính vì thế trong tiết học hôm nay, sẽ giúp các em thấy được tác dụng của dấu ngoặc kép trong khi viết qua bài: “Dấu ngoặc kép”
-GV ngi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1
-GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung BT1.
-Y/c HS đọc nội dung BT1.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
-Những từ ngữ và câu đó là lỏi của ai?
-GV: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.(Câu hỏi này yêu cầu HS thảo luận theo bàn).
-Y/c HS trình bày.
-GV nhận xét bổ sung: Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là”
Một từ hay cụm từ.
Một câu trọn vẹn hay đoạn văn.
BT2: 
-Y/c HS đọc BT2.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm?
-GV nhận xét, rút ý 1 của nội dung ghi nhớ
BT 3: 
-Y/c HS đọc BT3.
+Từ lầu chỉ cái gì?
+Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? 
-GV treo tranh, ảnh: Con tắc kè
-GV nêu: tắc kè một con vật nhỏ, hình dạng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc ..kè.
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi nội dung sauđính câu hỏi lên bảng lớp)
* Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 
-Y/c HS trình bày kết. 
-GV nhận xét, rút ý 2 của ghi nhớ.
-Y/c HS đọc ghi nhớ.
BT1: Làm việc theo lớp
-Y/c HS đọc BT1
-GV nêu câu hỏi như BT1 cho HS trả lời.
-GV nhận xét.
-BT2: Y/c HS đọc bài tập 2.
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trả lời.
-GV nhận xét.
BT3: 
-GV đính nội dung BT3 lêng bảng lớp( 4 bảng).
-Y/c HS đọc nội dung BT3 .
-Y/c đại diện của mỗi nhóm lên bảng thi đua thực hiện.
-Y/c HS ở lớp dùng bút chì để thực hiện ngay trong SGK..
-Y/c HS nhận xét bài làm của 4 nhóm trên bảng .
-GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò
-Y/c HS đọc ghi nhớ.
-Đọc trước nội dung bài Mở rộng vốn từ ước mơ.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-1 HS nêu ghi nhớ.
-1 HS lên bảng viết. HS khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS lắng nghe.
-HS nhắc tựa.
-HS quan sát.
-1 HS đọc nội dung BT1.
-Từ ngữ:” Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,”đầy tớ trung thành của nhân dân”. -Câu: “Tôi chỉ cóđược học hành”
-Lời của Bác Hồ.
-HS thảo luận
-HS trình bày: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. HS khác nhận xét.
-1 HS đọc.
-Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
-Phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn trưc tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. HS nhận xét
-HS đọc ý 1 của ghi nhớ.
-1 HS đọc
-Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sáng tạo
-Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-1 HS đọc câu hỏi thảo luận.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-1 HS đọc ý 2 của ghi nhớ.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc.
-HS trả lời.-HS khác nhận xét.
-1 HS đọc.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-Lắng nghe . 
-HS theo dõi.
-Thực hiện . 
- Các nhóm thi đua thực hiện.
-Lớp nhận xét theo dõi.
-Lắng nghe . 
-3-4 em đọc .
-2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc