TUẦN 1:
Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ dó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Vở TBTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TUẦN 1: Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC TIÊU. - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ dó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Vở TBTV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - GV nói về tác dụng của môn LTVC. - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Tiết luyện từ và câu hô nay chúng ta học bài : cấu taọ của tiếng. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1: Làm việc cá nhân. 1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ. - Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn. - HS làm mẫu. 2/ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. - HS làm mẫu. - Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con. – GV ghi kết quả lên bảng. 3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. + Tiếng bầu gồm những bộ phận nào? – HS trình bày kết quả. 4/ Phân tích các tiếng còn lại. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ? + Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu? + Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ? * GVchốt 3. Ghi nhớ : - GV gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập. * Bài 1: Làm việc cá nhân. - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu mỗi bàn 1 em phân tích hai tiếng. * GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39 * Bài 2: Làm việc theo cặp - HS đọc yêu cầu của BT. - Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đố D. Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại phần ghi nhớ. * GV giáo dục tư tưởng. - Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố. - Chuẩn bị bài :Luyện tập về cấu tạo của tiếng - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - Lắng nghe. - Cả lớp. - HS nghe. - HĐ cá nhân. - HS lần lượt nêu. - HS đánh vần . - HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào vở. - 1 làm ở bảng lớp. - HS chữa bài. - HS nghe. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc đề. - HS làm bài vào VBT. - HS đọc bài làm. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau trả lời. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I/ MỤC TIÊU. – Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. – Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. – Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. – Bộ xếp chữ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. C.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Tiếng gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào ? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc nội dung BT 1. - Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. - GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm nào còn yếu. - GV nhận xét. * Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc bài 2 Hỏi : + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ? - GV nhận xét. * Bài 3: Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của bài, - Yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm....các cặp bắt vần. * GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50 Hỏi : + Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ? + Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn ? * Bài 4: Hoạt động cá nhân. + Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? * GV chốt ý ; như SGV/50 - Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao đã học có tiếng bắt vần với nhau. * Bài 5: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò. + Tiếng có cấu tạo như thế nào ? + Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ? - Tra từ điển BT 2 trang 17. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng phân tích. - 1 HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HĐ cặp đôi. - 1 HS đọc. - Nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận để viết kết quả vào giấy. - Nhóm nào xong trước lên dán bài ở bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS Lần lượt nêu. - HS nhắc lại - 1 HS đọc. - HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - HS nêu - HS nêu. - HS ghi nhớ. - HS thi đua nhau tìm. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN2: Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIÊU. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - Cả lớp viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : + Có 1 âm ; + Có 2 âm - Nhận xét chung. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài Hỏi : Tuần này các em học chủ điểm gì? - Hôm nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết - GV ghi tựa bài lên bảmg. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm tổ. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu làm việc nhóm : Tìm từ viết vào giấy. - Gọi HS lên bảng chữa bài. * GV nhận xét , chốt : như SGV/59 * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hỏi nghĩa các từ mà HS đã tra từ điển. - GV giải nghĩa. - HS trao đổi thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. * GV chốt : Như SGV/59. * Bài 3 : Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu của BT. Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng viết câu mà mình đặt. * GV nhận xét câu đúng, hay. * Bài 4: Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của BT. - Từng nhóm HS trao đổi về 3 câu tục ngữ, * GV chốt: Câu 1: Khuyên con người sống hiền lành nhân hậu. + Câu 2 : Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn hơn mình. + Câu 3:Khuyên mọi người đoàn kết với nhau. D.Củng cố dặn dò. + Tìm các từ ngữ thuộc vào chủ đề: Nhân hậu - đoàn kết? - Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài : Dấu hai chấm - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS viết ở bảng lớp. - HS còn lại viết vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn viết ở bảng. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp và tìm từ ghi vào giấy. - Nhóm nào xong trước dán lên bảng và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS đọc. - HS nêu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nghe. -1 HS đọc. - HS làm bài. - 4 HS lên viết. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - HS nghe. - HS ghi nhớ. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4 DẤU HAI CHẤM I/ MỤC TIÊU - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. – Bảng phụ viết ghi nhớ. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT 1, 4 của tiết trước. - GV chấm 10 vở ở nhà. - GV nhận xét chung C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. + Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào ? - GV giới thiệu. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét. - HS thảo luận nhómbàn. + Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu như thế nào ? + Khi viết dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu nào? + Từ chỉ người , cây cối , con vật được nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm gọi là gì ? + Nêu tác dụng của dấu hai chấm? + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào? * GV chốtø lời giải đúng : như SGV/69. 3. Phần ghi nhớ. - GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác dụng của dấu hai chấm. + Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật thì ta trình bày và viết chữ đầu của câu văn như thế nào? + Sau dấu hai chấm là lời giải thíchthì ta trình bày và viết như thế nào? * GV nhận xét, chốt : như SGV/70 * Bài 2: Hoạt động cá nhân. - HS đọc nội dung BT2. + Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật ta c ... a, b lên bảng lớp . -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét + chốt lời giải đúng (SGV/268) D/ Củng cố dặn dò : - Nêu ghi nhớ bài . - GV nhân xét tiết học - HS về đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ mục đích - Chuẩn bị tiết sau - HS cả lớp thực hiện. -HS 1 : làm BT 2 . -HS 2: Làm BT4. - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài . - 1 HS đọc , lớp theo dõi trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Lớp nhận xét . -3 HS đọc nội dung ghi nhớ . -1 HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK. - HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong VBT. -1 HS lên làm bài trên bảng lớp . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - 2 nhóm làm bài trên phiếu, HS còn lại làm bài vào VBT. - Dán phiếu, đọc. Chữa bài. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nối tiếp đọc đoạn a,b. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc. - Lớp nhận xét . - 2 HS nhắc lại. TUẦN 34 TIẾT 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI . I/ MỤC TIÊU - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan ,yêu đời . - Biết đặt câu với các từ đó . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại cáctừ phức mở đầu bằng tiếng vui. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định - Nhắc nhở HS trật tự để học bài B/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS . - GV nhận xét cho điểm . C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa lên bảng . 2/ Hướng dẫn làm bài tập . * Bài tập1 :Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho các nhóm . - Gọi HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/276). * Bài 2: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét +khen những HS đặt câu đúng . * Bài 3: Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười. - Gọi 1 nhóm dán phiếu đọc các từ tìm được. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét + chốt lời giải đúng . Cười : ha hả , hì hì , khanh khách , khúc khích , rúc rích , sằng sặc + khen HS đặt câu hay. D/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS về đặt 5 câu với 5 từ tìm được ở bài tập 3. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cả lớp thực hiện. - HS1 : đọc ghi nhớ . - HS2 : Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích . - HS nhắc lại tựa bài . -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày phiếu trên bảng . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe . - 2 HS đặt câu trên bảng . - Một số HS đọc câu văn mình đặt. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe . - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ. - HS đọc các từ mình đã tìm được - Lớp nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ . TIẾT 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU . I/ MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?). - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 băng giấy khổ to để HS làm bài tập . - Tranh , ảnh một vài con vật . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định - Nhắc nhở HS trật tự để học bài B/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên đặt 2 câu với 2 từ tìm được ở bài tập 3 của tiết 67 - GV nhận xét. C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa lên bảng 2/ Giảng bài a/ Phần nhận xét : * Bài 1 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài 1. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến. * Bài 2: Hoạt động cá nhân. - Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên. - GV ghi nhanh các câu hỏilên bảng. -Hỏi:+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho ca HĐ2 : Ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ . - GV nhắc lại ghi nhớ 1 lần . HĐ 3 :Luyện tập . Bài tập1 : -Cho HS đọc yêu cầu của bài . - Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho HS làm bài . -Cho HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét + chốt lời giải đúng . a/ Trạng ngữ là : Bằng một giọng thân tình . b/ Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo . Bài 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài + quan sát ảnh minh hoạ các con vật . -Yêu cầu HS suy nghĩ , viết một đọn văn . -Cho HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét + khen những HS viết haycó câu có trạng ngữ chỉ phương tiện . 3/ Củng cố dặn dò : Nêu ghi nhớ bài . GV nhận xét tiết học. HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị tiết sau. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS lên đặt. - Nhắc lại tựa bài . -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . - 4 HS nối tiếp đặt câu hỏi. -3 HS đọc SGK + 2 HS đọc thuộc . -1HS đọc , lớp lắng nghe . -2HS lên bảng làm bài vào giấy .Mỗi em một câu . -Lớp nhận xét . -1 HS đọc yêu cầu của bài + quan sát ảnh - HS suy nghĩ , viết đoạn văn , trong đoạn vă có câu có trạng ngữ chỉphương tiện. - Một số HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại ghi nhớ . -Lắng nghe và thực hiện TUẦN 35 : TIẾT 69 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU Oân luyện về các kiểu câu ( câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu cầu khiến ). Oân luyện về trạng ngữ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . -Mỗt số tờ phiếu để HS làm bài tập . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài : 1 phút . Tuổi HS có những trò tinh nghịch . Thời gian trôi qua , ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình .Đó là trường hợp của cậu bé trong truyện “ Có một lần “ hôm nay chúng ta đọc . đọc bài xong chúng ta cùng tìm các loại câu . Tìm trạng ngữ có trong bài đọc đó . 2/ HĐ 1 : Bài tập . Bài 1 +2 : -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 +2. -Cho lớp đọc lại truyện Có một lần . GV : Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn . -Cho HS làm bài , GV phát phiếu choHS làm bài theo nhóm . -Cho HS trình bày . -GV nhận xét + chốt lời giải đúng . + Câu hỏi : Răng em đau, phải không ? + Câu cảm : Oâi, răng đau quá ! Mộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi ! + Câu khiến : Em về nhà đi ! Nhìn kìa ! + Câu kể : các câu còn lại là câu kể . Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài . -Giao việc cho HS làm . Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian , chỉ nơi chốn . -Cho HS làm bài . H: Em hãy nêu trạng ngữ chỉ thời gian đã -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài ôn tập. -1,2 HS đọc nối tiếp . -HS đọc thầm lại một lần. -Hoạt động nhóm. -HS tìm câu kể , câu hỏi , câu cảm , câu cầu khiến có trong bài đọc . -Các nhóm trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . -1HS đọc to , lớp lắng nghe . -HS làm cá nhân . -Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian . -Có một lần , trong giờ tập đọc , tôi . - Chuyện xảy ra đã lâu . + 1 trạng ngữ chỉ nơi chốn. H: Trong bài trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ? -GV chốt lời giải đúng . 3/ Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Về xem lại lời giải đúng bài 2,3 . - Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra . - Một trạng ngữ chỉ nơi chốn . Ngồi trong lớp ,tôi .. - Lắng nghe và ghi nhớ . TIẾT 70 : Bài luyện tập I/ MỤC TIÊU -Đọc hiểu bài Gu – li – vơ ở xứ sở tí hon , chọn câu trả lời đúng . Nhận biết loại câu , chủ ngữ trong câu . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học . 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài tập đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho 2/ HĐ1: Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm bài văn , chú ý câu nhà vua lệnh cho tôi đáng tan hạm đội địch và câu quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp. - Cho HS làm bài Câu 1 - Cho HS đọc yêu cầu của và 3 ý a,b,c - GV nêu nhiệm vụ cho các em chọn ý đúng trong 3 ý đã cho bằng cách dơ thẻ - GV nhân xét + chốt lại lời giải đúng ý b Câu 2 - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý c Câu 3 - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý b Câu 4 - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý b Câu 5: - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý a Câu 6 - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý c Câu 7: - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý a Câu 8: - Cách tiến hành như câu 1 - Lời giải đúng ý a 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhân xét tiết học -Dăn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài - 1HS đọc yêu cầu . - 2HS nối tiếp đọc bài văn. - cả lớp đọc thầm - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS chọn thẻ đúng màu đỏ - HS ghi vở - HS ghi vở - HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở . - HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở . - HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở . - HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở . - HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vơ.û - HS lắng nghe về thực hiện.
Tài liệu đính kèm: