BÀI: Thêm Trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU Bài: Thêm Trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp suy nghĩ lần lợt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV hỏi: ? Hai câu có gì khác nhau - Câu (b) có thêm hai bộ phận in nghiêng. ? Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng HS: Vì sao I – ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? ? Tác dụng của phần in nghiêng - Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm. + Ngày xa, rùa có một cái mai láng bóng. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mời lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lợt. * Bài 2: HS khá - giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ HS: Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ. - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét. VD: Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy. 5. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU Bài: Thêm Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời được CH ở đâu?). - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục II). - Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2). - Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1, 2. - Cả lớp đọc lại các câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Bài 1: a) Trớc nhà, mấy cây hoa giấy // nở tng bừng. b) Trên các lề phố, trớc cổng các cơ quan, trên mặt đờng nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vơng vãi khắp thủ đô. + Bài 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đợc. a) Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vơng vãi ở đâu? 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. * Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân vào vở bài tập. - 1 số HS làm vào phiếu, lên dán bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu a: ở nhà, Câu b: ở lớp, Câu c: Ngoài vờn, * Bài 3: HS: Đọc nội dung bài tập, làm bài cá nhân vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Ngoài đờng, mọi ngời đi lại tấp nập đang tập chạy. b) Trong nhà, mọi ngời đang nói chuyện đọc báo. c) Trên đờng đến trờng, em gặp rất nhiều ngời. d) ở bên kia sờn núi, hoa nở trắng cả một vùng, cây cối nh tơi xanh, um tùm hơn. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học thuộc nội dung ghi nhớ và làm bài tập.
Tài liệu đính kèm: