Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Mở rộng vốn từ: trò chơi _ đồ chơi

Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Mở rộng vốn từ: trò chơi _ đồ chơi

Tiết 29 : Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRÒ CHƠI _ ĐỒ CHƠI

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: H biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.

2. Kỹ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tính cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.

3. Thái độ: Biết giữ gìn đồ chơi, có thái độ đúng khi chơi các trò chơi.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Tranh vẽ các đồ chơi và trò chơi trong SGK.

- H : SGK.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc 5 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Mở rộng vốn từ: trò chơi _ đồ chơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRÒ CHƠI _ ĐỒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: H biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
Kỹ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tính cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
Thái độ: Biết giữ gìn đồ chơi, có thái độ đúng khi chơi các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Tranh vẽ các đồ chơi và trò chơi trong SGK.
H : SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
Thời gian 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
PP và ĐDDH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
2’
Ổn định : Khởi động 
Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
1 H làm miệng BT1.
4 H làm miệng BT2.
Nêu ghi nhớ của bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài mới : Giới thiệu bài 
GV nói với H về mục đích, yêu cầu của giờ học: mở rộng vốn từ về đồ chơi, trò chơi. Qua giờ học, H biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, biếy những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại, biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các tró chơi.
® GV ghi tựa
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H làm bài tập .
MT : H biết nhận ra tên 1 số đồ chơi, trò chơi và những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
PP: Tổng hợp.
 Bài 1 : 
Yêu cầu H đọc đề.
GV lưu ý: Quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ các trò chơi trong các bức tranh.
Bài 2 :
Yêu cầu H đọc đề.
Yêu cầu H thảo luận nhóm.
GV chốt ý, lưu ý cho H những đồ chơi có hại mà các H thương tham gia chơi trong sân trường.
® Liên hệ giáo dục H .
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3 :
Yêu cầu H đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
4/ Củng cố.
Nêu tên 1 số đồ chơi, trò chơi mà các em thích.
Những đồ chơi, trò chơi nào có ích? Vì sao?
Những đồ chơi, trò chơi nào có hại? Vì sao?
GV chốt ý, lưu ý cho H không nên chơi những đồ chơi có hại.
Tổng kết – Dặn dò :
Về nhà xem lại các bài tập.
Làm lại vào vở bài tập 2.
Chuẩn bị : “ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Nhận xét tiết học.
 Trò chơi. 
1 H lên bảng nêu miệng lại bài tập 1.
4 H tiếp nối nhau làm miệng lại các ý a, b, c, d của BT2.
1 H nêu lại ghi nhớ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 
1H đọc yêu cầu bài.
Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
 ( Lời giải:
· Tranh 1: thả diều – đánh kiếm – bắn súng phun nước.
· Tranh 2: rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm Trung thu.
· Tranh 3: chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa.
· Tranh 4: trò chơi điện tử – xép hình.
· Tranh 5: cắm trại – kéo co – súng cao su.
· Tranh 6: đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt.
 Bài 2 :
4 H lần lượt đọc 4 yêu cầu của bài tập.
H trao đổi nhóm, thư kí nhóm viết ra giấy nháp câu trả lời.
Đại diện các nhóm trính bày.
Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại.
· Trò chơi của riêng trẻ em: rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng phun nước, chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt.
· Trò chơi cả người lớn lẫn trẻ em đều thích: thả diều, kéo co, đấu kiếm, điện tử.
· Trò chơi riêng bạn trai: đấu kiếm, bắn súng phun nước, súng cao su.
· Trò chơi riêng bạn gái: búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa.
· Trò chơi cà bạn gái lẫn bạn trai đều thích: thả diều, rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu, trò chơi điện tử, xép hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu tụt.
· Trò chơi, đồ chơi có ích: thả diều
 ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông sao
 ( vui ) – bầy cỗ trong đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo, dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh, thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ ở đâu để bắt ) – cầu tụt 
( nhanh, không sợ độ cao ).
Trò chơi điện tử nếu quá ham chơi sẽ gây hại mắt.
· Những đồ chơi, trò chơi có hại: súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương: không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường: gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người ).
 Bài 3 :
1 H đọc đề yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
( Lời giải: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hứng thú)
· Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu mỗi H đặt 1 câu với 1 trong các từ trên. Ví dụ: Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả diều. Hùng rất say mê trò chơi điện tử. Lan rất thích chơi xếp hình. Em gái em rất mê đu quay)
Hoạt động lớp, cá nhân.
4 H nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: 	· Thả diều, bắn bi, nhảy dây, bắn súng, xếp hình, bịt mắt bắt dê
1 H nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 H nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Vấn đáp 
Tổng hợp 
Trực quan 
Thảo luận 
Thực hành 
Luyện tập 
Tổng hợp
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(152).doc