I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tính từ?
2. Kĩ năng: Tìm được tính từ trong đoạn văn.
3. Thái độ:- Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 Học sinh lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ 2 học sinh lên viết bảng.
- Nhận xét chung - cho điểm.
Luyện từ và câu Tính từ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tính từ? 2. Kĩ năng: Tìm được tính từ trong đoạn văn. 3. Thái độ:- Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết. II. đồ dùng dạy – học: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Học sinh lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ 2 học sinh lên viết bảng. Nhận xét chung - cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Lắng nghe 2.2. Tìm hiểu ví dụ: bài 1, 2 Gọi học sinh đọc truyện: Cậu học sinh ở ác-boa 2 học sinh đọc truyện Gọi học sinh đọc phần chú giải 1 học sinh đọc Câu chuyện kể về ai? Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa-xtơ Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 1 Học sinh đọc bài tập 2 yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và làm bài. Học sinh thảo luận, dùng chì viết những từ thích hợp, 2 học sinh lên bảng làm bài. Gọi học sinh nhận xét chữa bài cho bạn (nếu cần) Học sinh nhận xét , chữa bài Kết luận đúng Chữa bài (nếu sai) Giáo viên kết luận Lắng nghe Bài 3: Giáo viên biết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. 1 học sinh đọc thành tiếng. Từ Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Trả lời: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại Từ Nhanh nhẹn gợi tả dáng di như thế nào? Từ Nhanh nhẹn gợi tả dáng đai hoạt bát, nhanh trong bước đi. Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. Lắng nghe. Thế nào là tính từ? Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ... 2.3 Ghi nhớ Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 2 học sinh đọc (trang 11) Cho học sinh đặt câu có tính từ (miệng) Học sinh tự do phát biểu Nhận xét, tuyên dương các học sinh tiếp thu bài tốt. 2.4. Luyện tập Bài 1 (nhóm 2) Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài 2 học sinh đọc nối tiếp từng phần. Cho học sinh trao đổi và làm bài Học sinh thảo luận, dùng bút chì gạch chan dưới các tính từ. Cho học sinh làm xong sớm xung phong trình bày bài làm. Học sinh thi đua xung phong Cho học sinh xung phong nhận xét - bổ sung bài làm của bạn Học sinh thi đua xung phong Kết luận lời giải đúng Học sinh chữa (nếu sai). Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng Hỏi: Trả lời: Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? tính tính như thế nào? tư chất như thế nào? Đặc điểm: Cao, gầy, béo, thấp ... Tính tính: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn .. Tư chất: thong minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi ... Gọi học sinh dặt câu, giáo viên nhận xét , sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em (nếu có) Tự do phát biểu - lớp nhận xét Yêu cầu học sinh viết bài vào vở Viết mỗi loại 1 câu vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: Hỏi: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: