LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
TIẾT: 25
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết thêm về một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người , bước đầu biết tìm từ (BT1) đặt câu BT2, viết đoạn văn ngắn BT3 có sử dụng từ ngữ chủ điểm đang học.
- Kỹ năng: Luyện tập vốn từ thuỗc chủ điểm.
- Thái độ: Tạo thêm vốn từ cho học sinh. Ap dụng vào bài học thực tế.
B. Đồ dùng dạy học.
- GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
- HS: Đồ dùng học tập, SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC TIẾT: 25 A. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thêm về một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người , bước đầu biết tìm từ (BT1) đặt câu BT2, viết đoạn văn ngắn BT3 có sử dụng từ ngữ chủ điểm đang học. - Kỹ năng: Luyện tập vốn từ thuỗc chủ điểm. - Thái độ: Tạo thêm vốn từ cho học sinh. Aùp dụng vào bài học thực tế. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Giấy khổ to, bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập, SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 Ổn định tổ chức: Hát Hát Báo cáo sĩ số Báo cáo sĩ số 4 2 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ ở tiết 12. Học sinh thực hiện Nhận xét 30 3 Bài mới: a). Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về MRVT: Ý chí – Nghị lực con người. Học sinh lắng nghe. b. Các từ nêu lên những thử thách động viên ý chí, nghị lực con người. Khó khăn gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao. Bài tập 1: Học sinh suy nghĩ phát biểu. Cho học sinh đọc yêu cầu làm việc độc lập. Học sinh làm bài: Gian khổ ( Danh từ ). Khó khăn (tính từ ) Đứng khó khăn ( Danh từ ) Nhận xét Bài tập 2: Cho học sinh suy nghỉ viết đoạn văn. Học sinh thực hành. GV nhận xét những bài văn hay. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 4 4 Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. Học sinh trình bày. Nhận xét 1 5 Dặn dò: Vềâ nhà chuẩn bị bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CÂU CHẤM HỎI. TIẾT: 26 A. Mục tiêu: - Kiến thức: hiểu nhận biết tác dụng của câu hỏi và dấu dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ) - Kỹ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản., ( BT 1 mục III ); bước da962u biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3 ). - Thái độ: Giáo dục các em có thói quen đặt câu với dấu câu đúng.Tạo thêm vốn từ cho học sinh. Aùp dụng vào bài học thực tế. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Giấy khổ to, bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập, SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 Ổn định tổ chức: Hát Hát Báo cáo sĩ số Báo cáo sĩ số 4 2 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2. 2 Học sinh thực hiện Nhận xét 30 3 Bài mới: a). Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về luyện tập câu hỏi. Học sinh lắng nghe. b). Phần nhận xét. Bài tập 1: Học sinh suy nghĩ phát biểu. a. Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập. - Hăng hái nhất và khoẻ nhất làai? Trước khi học chúng em thường rủ nhau làm gì? - Hăng hái nhất và khoẻ nhất là Bác trục cần. b. Trước khi học chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. Nhận xét Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Ai, cái gì? Làm gì? Thế nào? Vì sao? Bao giờ? Ơû đâu? Bài tập 3: Câu a. Có phải không? Câu b: Phải không? Câu c: à Học sinh trình bày. Nhận xét. Bài tập 4: Đặt câu với từ ở bài tập 3. Có phải cây viết của bạn không? 4 4 Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc quy tắc đặt câu. Học sinh trình bày. Nhận xét 1 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Dùng câu hỏi với mục đích khác. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: