Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Chương trình cả năm

Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Chương trình cả năm

TUẦN 2

TIẾT 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MẦU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.

- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ mầu đường diềm.

- Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

B- CHUẨN BỊ

1- Giáo viên:

- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản, đẹp.

- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh

- Hình gợi ý cách vẽ; bài vẽ của học sinh năm trước.

2- Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.

 - Bút chì, mầu vẽ.

C- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, trực quan, thảo luận nhóm.

 D - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	Tiết 1: Xem tranh thiếu nhi
 (Đề tài môi trường)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu:
- Học sinh tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình hảnh, mầu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
B- Chuẩn bị
1- Giáo viên:	- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường, về đề tài khác
	- Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài.
2- Học sinh: 	- Sưu tâm tranh ảnh về môi trường.
	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
	- Bút chì, mầu vẽ.
C- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, thảo luận nhóm.
 D - Các hoạt động Dạy học
I- ổn định tổ chức (1')
II - Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1')
- Nhận xét.
III- Bài mới: (26')
*- Giới thiệu bài: ở lớp trước các em đã được học bài xem tranh. Lên lớp 3 các em lại được học thể loại này. Bài hôm nay cô hướng dẫn các em bài. 
- Ghi tên bài.
Cho học sinh quan sát một số bức tranh để học sinh nhận biết được tranh của thiếu nhi.
? Bức tranh nào vẽ về đề tài môi trường
1- Xem tranh:
Yêu cầu học sinh mở sách trang 4.5
Các em quan sát bức tranh 1 trang 5
? Các em quan sát kỹ chưa nhỉ.
- Bây giờ cô chia lớp minh ra thành 3 nhóm ( Nhóm 1, 2, 3 ) cô yêu cầu các em quan sát và thảo luận câu hỏi của từng nhóm mình ( giao câu hỏi cho từng nhóm và nêu yêu cầu của từng câu hỏi)
- Các nhóm thảo luận trong thời gian 3 phút. Thời gian thảo luận bắt đầu.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm
Học sinh hát và báo cáo sĩ số
Lớp trưởng báo cáo 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát
Bức tranh 2.4
Mở sách
Quan sát kỹ rồi.
Thảo luận nhóm
* Nhóm 1: 
? Nêu tên của bức tranh.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Bức tranh do ai vẽ.
* Nhóm 2: 
? Trong tranh có những hình ảnh gì.
? Hình ảnh nào là chính.
? Hình ảnh nào là phụ.
* Nhóm 3:
? Kể tên mầu sắc trong tranh.
? Mầu nào được sử dụng nhiều nhất trong bức tranh.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
Học sinh nhận xét, giáo viên kết luận.
? Bạn vẽ tranh có đẹp không.
- Các em quan sát bức tranh 2 (T6)
? Các em quan sát kỹ bức tranh chưa.
- Cô yêu cầu các em quan sát và thảo luận câu hỏi của nhóm mình ( giao câu hỏi cho từng nhóm và nêu yêu cầu của từng câu hỏi).
GV quan sát, theo dõi các nhóm.
* Nhóm 1: 
? Nêu tên của bức tranh.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Bức tranh do ai vẽ.
* Nhóm 2: 
? Trong tranh có những hình ảnh gì.
? Hình ảnh nào là chính.
? Hình ảnh nào là phụ.
* Nhóm 3:
? Kể tên mầu sắc trong tranh.
? Mầu nào được sử dụng nhiều nhất trong bức tranh.
? Mầu sắc trong tranh vẽ như thế nào.
- GV gợi ý từng nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
GV: Kết luận
? Bức tranh bạn vẽ có đẹp không.
- Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
- Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình
Chăm sóc cây xanh
Tranh bút dạ
Nguyễn Ngọc Bình - Học sinh lớp 3
Các bạn đang tưới cây, đồ dùng là thùng .
Các bạn đang tưới cây.
Thùng, cây, quang gánh.
Mầu xanh, lam , đỏ , vàng
Mầu xanh được xẽ nhiều nhất.
Tranh bạn vẽ rất đẹp.
Quan sát kỹ rồi.
Thảo luận nhóm.
Chúng em và cây xanh
Tranh vẽ bằng bút dạ
Bạn Yến Oanh - học sinh lớp 3 vẽ
Hình ảnh: người, cây, nhà, mặt trời, đống rơm.
 Hình ảnh người.
Hình ảnh: cây, nhà, mặt trời, đống rơm.
Mầu xanh lam, xanh lá cây, hồng, tím,. đỏ, vàng
Mầu xanh
Mầu sắc tươi sáng có đậm, có nhạt.
Học sinh nhận xét
Bức tranh bạn vẽ đẹp
Nghe giảng.
2- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi động viên những học sinh và các nhóm có ý kiến nhận xét phù hợp với nội ding của bức tranh.
VI - Củng cố, dặn dò.
- Về nhà vẽ bức tranh mà em yêu thích.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, xem trước bài học sau.
=========================
Tuần 2 	
Tiết 2: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ mầu vào đường diềm
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ mầu đường diềm.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
B- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản, đẹp.
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh
- Hình gợi ý cách vẽ; bài vẽ của học sinh năm trước.
2- Học sinh: 	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
	- Bút chì, mầu vẽ.
C- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, thảo luận nhóm.
 D - Các hoạt động Dạy học
I- ổn định tổ chức (1')
II - Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1')
- Nhận xét.
III- Bài mới: (26')
*- Giới thiệu bài: 
? Cái bát được trang trí ở đâu.
? trang trí đó có phải là trang trí đường diềm không.
? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm.
Vậy để trang trí đường diềm như thế nào bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Ghi tên bài.
1- Quan sát, nhận xét.
Cho học sinh quan sát và nhận xét đường diềm đã được trangtrí, 1 đường diềm chưa vẽ mầu, 1 đường diềm đã hoàn chỉnh.
- Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1,2,3 yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận câu hỏi của nhóm mình (GV giao câu hỏi cho từng nhóm và yêu cầu của từng câu hỏi)
- Mỗi nhóm thảo luận trong 3 phút.
GV quan sát, theo dõi học sinh.
Nhóm 1:
? Em có nhận xét gì về dường diềm.
? Đường diềm có những hoạ tiết gì.
Nhóm 2:
? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào.
? Đường diềm chưa hoàn chỉnh, còn thiếu hoạ tiết gì.
Nhóm 3: 
? Những mầu nào được vẽ trên đường diềm.
GV: Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm.
Kết luận: Những hoạ tiết đường diềm được trang trí bằng hoạ tiết hoa lá đã được đơn giản và cách điệu, được sắp xếp nhắc lại xen kẽ, được nối tiếp và kéo dài.
2- Cách vẽ hoạ tiết.
? Để vẽ hoạ tiết vào đường diềm ta vẽ như thế nào.
? Bước tiếp theo ta vẽ gì.
? Để cho đường diềm được đẹp ta vẽ gì vào đường diềm.
- Chọn mầu trong sáng, hài hoà dùng 3 hoặc 4 mầu. Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng mầu.
- Vẽ mầu nần, mầu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt.
- Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước.
? Bài bạn vẽ đủ các hoạ tiết chưa.
? Hoạ tiết các bạn vẽ cân đối chưa.
? Mầu sắc trong tranh như thế nào.
? Bài bạn vẽ có đẹp không
3- Thực hành.
 Yêu cầu học sinh vẽ tiếp và hoạ tiết đường diềm vẽ vào vở.
- Vẽ hoạ tiết đều, cân đối.
- Chọn mầu thích hợp, hoạ tiết giồng nhau vẽ cùng mầu. Mầu ở đường diềm có đậm có nhạt.
4- Nhận xét, đánh giá.
Lấy 4 bài nhận xét, gợi ý cho học sinh nhận xét.
? Bài bạn vẽ đủ hoạ tiết chưa.
? Mầu sắc trong bài như thế nào.
? Theo em bài vẽ nào đẹp.
- Nhận xét chung.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
5-Trò chơi.
- Treo 3 đường diềm đã kẻ sẵn khung, gọi đại diện 3 nhóm lên trang trí những hoạ tiết đã chuẩn bị sẵn.
- Thời gian 3 phút đẻ thực hiện trò chơi.
GV: Nhận xét nhóm nào có bài trang trí đẹp, khen ngợi động viên khích lệ .
4- Củng cố, dặn dò. (2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho bài học sau vẽ theo mẫu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
Học sinh hát và báo cáo sĩ số
Lớp trưởng báo cáo 
Học sinh lắng nghe.
Trang trí ở miệng bát.
Chính là trang trí đường diềm
Giấy khen, bát, đĩa, chén ...
Học sinh quan sát.
Học sinh thảo luận nhóm.
- Đường diềm hình 1 chưa hoàn chỉnh, chưa có mầu.
- Đường diềm 2 hoàn chỉnh và đã có mấu.
- Hoạ tiết hoa và hình tròn.
- Sắp xếp xen kẽ.
- Hoạ tiết hoa và các hình tròn.
- Mầu vàng, đỏ, xanh lá cây.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nghe.
- Phác trục để hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối.
- Vẽ mầu vào đường diềm.
Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Vẽ đủ hoạ tiết rồi.
- Mầu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt
- Bài bạn vẽ rất đẹp.
Vẽ hoạ tiết và vẽ mầu.
Nhận xét
- Bạn đã vẽ đủ các hoạ tiết,
- Mầu sắc tươi sáng có đậm nhạt.
- Học sinh chọn ra bài vẽ đẹp.
- Nhận xét bài trang trí đường dièm của các nhóm về hoạ tiết mầu sắc, cách sắp xếp.
Học sinh chơi trò chơi.
Tuần 3 	Tiết 3: vẽ quả
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu:
- Học sinh mầu sắc, hình dáng của một số loại quả, vẽ được hình một số loại quả và vẽ theo mầu yêu thích.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả.
B- Chuẩn bị
1- Giáo viên:	- Một số loại quả hình dáng, mầu sắc đẹp. Hình gợi ý cách vẽ quả.
2- Học sinh: 	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, mầu vẽ.
C- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, trực quan, thảo luận nhóm.
 D - Các hoạt động Dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
Học sinh hát và báo cáo sĩ số
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2-Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1')
3- Bài mới: (26')
a Giới thiệu bài. GV bắt nhịp hát bài Quả
Quả có rất nhiều hình dáng và mầu sắc, chúng đều khác nhau. 
GV: Ghi đầu bài.
* Quan sát, nhận xét.
Cho học sinh quan sát một số loại quả, gọi ý cho học sinh nhận xét.
? Đây là quả gì.
? Mầu sắc của chúng như thế nào?
? Quả có đặc điểm gì.
? Đây là quả gì.
? Mầu sắc của chúng như thế nào?
? Quả có đặc điểm gì.
? Đây là quả gì.
? Mầu sắc của chúng như thế nào?
? Quả có đặc điểm gì.
- GV: Có rất nhiều loại quả, có quả to, quả nhỏ, hình dáng, mầu sắc khác nhau.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ bố cục.
? Em có nhận xét gì về bố cục của 3 hình trên.
? Hình nào có bố cục đẹp, vì sao.
* cách vẽ:
? Để vẽ được quả đẹp ta vẽ như thế nào.
? Bước tiếp theo ta vẽ gì.
? Các em thấy có đúng mẫu không.
? Ta phải vẽ gì cho giống mẫu.
- Nhắc lại các bước vẽ.
Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước.
? Bài vẽ hình đã đẹp chưa.
? Bố cục cân đối chưa.
? Bạn vẽ có đẹp không.
Cho học sinh tập vẽ vào vở.
* Thực hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào trang giấy ở vở tập vẽ cho cân đối.
- GV: Quan sát, giúp đỡ học sinh tập vẽ.
*Nhận xét, đánh gia.
 Lấy 4 bài vẽ, gợi ý học sinh nhận xét.
? Bạn vẽ hình đã đẹp chưa.
? Bố cục trong bài như thế nào.
? Em chon bài mà em thích nhất.
GV: Nhận xét, tuyên dương
* Trò chơi.
- Chơi trò chơi tiếp sức: Các em quan sát lên bảng và quan sát các hình quả.
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn đại diện lên bảng vẽ mầu vào những quả trên, thời gian làm bài là 3 phút.
- GV: Quan sát các nhóm, nhận xét, khen ngợi bài làm đẹp.
4- Củng cố, dặn dò.
- GV. Nhận xét giờ học.
- HS: Chuẩn bị trước bài học sau.
Học sinh hát
Lắng nghe.
Học sinh quan sát, nhận xét
- Quà cà chua
Màu đỏ
Hình tròn
- Quả đu đủ
Quả non mầu xanh, quả chín mầu vàng
Có dạng hình tròn.
- Quả xoài
Mầu xanh
Khung hình chữ nhật ngang
Nghe giảng
Quan sát
Hình 1: Quả vẽ lệch về một bên.
Hình 2: Vẽ nhỏ ở giữa.
Hình 2: Vân đối ở giữa trang giấy.
- Phác khung hình chung.
- Vẽ phác bằng các nét thẳ ...  vẽ:
- Bước 1: Để có bức tranh đẹp ta vẽ ntn.
- Bước 2: 
- Bước 3: 
- Bước 4: 
? Gọi học sinh nêu cách vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ mẫu của HS năm trước.
- Gọi học sinh nhận xét.
c. Thực hành: 
- Cho học sinh tập vẽ 
- GV gợi ý cách vẽ mầu cho phù hợp.
- Nhìn mầu để vẽ.
- Kiểu lọ, loại hoa cần vẽ.
- Vẽ thêm cỏ, cây cho tranh sinh động.
- Sắp xếp các bông hoa to, nhỏ, cao, thấp.
- Nhắc học sinh vẽ mầu đều, gọn, có đậm, nhạt phù hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương
d- Nhận xét, đánh giá:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò: (2')
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hát, báo cáo sĩ số.
Lớp trưởng báo cáo.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Tranh 3 là tranh tĩnh vật.
- Tranh phong cảnh và tranh con vật.
- Lọ hoa và quả.
- tranh vẽ đồ vật như lọ hoa và quả, vẽ ở dạng tĩnh.
- lọ hoa và quả.
- Mầu lan, xanh, vàng, đỏ.
- Mầu sắc tươi sáng.
Học sinh lắng nghe
- vẽ phác hình vừa với phần giấy của cả hai vật mẫu.
- Vẽ phác hình lọ hoa.
- Chỉnh hình
- Vẽ mầu có đậm, nhạt
Học sinh nêu: 
Học sinh nhận xét bài bạn
Học sinh vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích.
Học sinh nhận xét bài bạn
Về nhà tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau.
-------------------------------------------------------
Tuần 30	Vẽ cái ấm pha trà
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. 
- Vẽ được cái ấm pha trà.
- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:	- Sưu tầm tranh vẽ về ấm pha trà
2- Học sinh: 	- Vở, bút, màu .
C- Phương pháp: 	Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập.
 D - Các hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
- Học sinh hát và báo cáo sĩ số.
2-Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1'),
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
3- Bài mới: (26')
* Giới thiệu bài: (1’). Hôm nay chúng ta học bài vẽ cái ấm pha trà.
a. Quan sát, nhận xét.
Cho học sinh quan sát ấm pha trà. Gợi ý học sinh quả sát và trả lời câu hỏi.
? Cái ấm có những bộ phận nào.
? So sánh phần miệng và đáy.
? Cách trang trí như thế nào.
? Mầu sắc như thế nào.
? Ba cái ấm trên được làm bằng chất liệu gì.
? Mầu sắc, hình dáng, cách trang trí ở ba cái ấm trên có giống nhau không.
KL: ấm pha trà có nhiều hình dáng và cách tranh trí khác nhau.
b. Cách vẽ:
- Bước 1: Vẽ khung
- Bước 2: Phân chia phần vẽ miệng, vai, thân, đáy, quai
- Bước 3: Hoàn thiện bức vẽ
? Gọi học sinh nêu cách vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ mẫu của HS năm trước.
- Gọi học sinh nhận xét.
c. Thực hành: 
- Cho học sinh tập vẽ 
- GV gợi ý cách vẽ mầu cho phù hợp.
- Nhìn mầu để vẽ.
- Nhắc học sinh vẽ mầu đều, gọn, có đậm, nhạt phù hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương
d- Nhận xét, đánh giá:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò: (2')
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hát, báo cáo sĩ số.
Lớp trưởng báo cáo.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Nắp, miệng, thân, đáy, quai, vòi.
- Đáy lớn hơn miệng.
- Chiều cao lớn hơn.
- Vẽ hoạ tiết ở giữa.
- Có mầu trắng, được làm bằng thuỷ tinh, gốm, sứ.
- Hình dáng, mầu sắc, cách trang trí khác nhau.
Học sinh lắng nghe
- Nhìn mẫu ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình với phần giấy tương ứng.
- Ước lượng các bộ phận và vẽ
- Nhìn mẫu và vẽ các nét hoàn thành hình cái ấm.
Học sinh nêu: 
Học sinh nhận xét bài bạn
Học sinh vẽ ấm pha trà theo ý thích.
Học sinh nhận xét bài bạn
Về nhà tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau.
-------------------------------------------------------
Tuần 31	Vẽ tranh đề tài các con vật
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và mầu sắc của một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ và vẽ được tranh các con vật và vẽ mầu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bào vệ các con vật, yêu thích con vật.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:	- Sưu tầm một số tranh, ảnh các con vật
2- Học sinh: 	- Vở, bút, màu .
C- Phương pháp: 	Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập.
 D - Các hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
- Học sinh hát và báo cáo sĩ số.
2-Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1'),
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
3- Bài mới: (26')
* Giới thiệu bài: (1’). Hôm nay chúng ta học bài vẽ tranh đề tài các con vật
a. Quan sát, nhận xét.
Cho học sinh quan sát tranh, ảnh các con vật. Gợi ý học sinh quả sát và trả lời câu hỏi.
? Bức tranh nào là tranh con vật.
? Bức tranh 2 có hình ảnh gì.
? Hình ảnh nào là chính.
? Ngoài hình ảnh chính còn hình ảnh nào.
? Hình ảnh chính vẽ ntn.
? Hình ảnh phụ được thể hiện ntn.
? Mầu sắc trong tranh ntn.
? Bức tranh 4 có những hình ảnh nào.
? Hình ảnh nào được vẽ rõ nhất.
? Ngoài hình ảnh con vật còn có hình ảnh gì.
KL: Con vật có rất nhièu loài, mỗi con đều có hình dáng, mầu sắc và vẻ đẹp riêng.
b. Cách vẽ:
Bước 1: Hình ảnh chính: hình dáng con vật.
Bước 2: Hình ảnh phụ: Vẽ người, cây, nhà 
Bước 3: Vẽ mầu
? Gọi học sinh nêu cách vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ mẫu của HS năm trước.
- Gọi học sinh nhận xét.
c. Thực hành: 
- Cho học sinh tập vẽ 
- GV gợi ý cách vẽ mầu cho phù hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương
d- Nhận xét, đánh giá:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò: (2')
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hát, báo cáo sĩ số.
Lớp trưởng báo cáo.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Bức tranh 2, 3
- Con Trâu, nhà, cây. đồi.
- Hình ảnh con vật.
- Hình ảnh cây, người.
- Được vẽ to, rõ ràng.
- Vẽ nhỏ hơn so với hình ảnh chính.
- Mầu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt.
- Con gà, nhà, cây, người.
- Hình ảnh con vật.
- Hình ảnh người, cây, nhà.
Học sinh lắng nghe
-Vẽ hình dáng con vật,
- Vẽ người, nhà, cây cối
- Vẽ mầu vào tranh.
Học sinh nêu: 
Học sinh nhận xét bài bạn
Học sinh vẽ ấm pha trà theo ý thích.
Học sinh nhận xét bài bạn
Về nhà tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau.
Tuần 32	nặn, Vẽ, xé, dán hình dáng người 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu: 
- Học sinh biết hình dáng của người đang hoạt động. Biết cách nặn, vẽ, xé, dán hình dáng người đang hoạt động.
- Nhận biết được vẻ đẹp sinh động về dáng hình của con người.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:	- Sưu tầm một số tranh, ảnh về con người
2- Học sinh: 	- Vở, bút, màu .
C- Phương pháp: 	Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập.
 D - Các hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
- Học sinh hát và báo cáo sĩ số.
2-Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1'),
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
3- Bài mới: (26')
* Giới thiệu bài: (1’). Hôm nay chúng ta học bài nặn, vẽ , xé, dán hình dáng người.
a. Quan sát, nhận xét.
Cho học sinh quan sát tranh, ảnh về người. Gợi ý học sinh quả sát và trả lời câu hỏi.
? Các nhân vật đang làm gì.
? Động tác của từng người ntn.
? Dáng thứ 2 đang làm gì.
? Dáng thứ 3 đang làm gì.
? Người chúng ta có những bộ phận gì.
KL: Hình dáng của người không giống nhau. Người ngồi, đứng, chạy, nhảy, nằm 
b. Cách vẽ:
* Nặn:
- Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào nhau để tạo thành người. Nặn đầu, thân, chân tay..
- Chỉnh sửa các bộ phận chi tiết và tạo dáng.
* Xé:
- Chọn mầu cho các bộ phận và các hình ảnh khác nhau.
- Xé hình các bộ phận.
- Xé các hình ảnh.
- Sắp xếp các hình ảnh đã xé và dán lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với cắt dán
* Vẽ: 
- Vẽ từng bước như vẽ tranh.
? Gọi học sinh nêu cách vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ mẫu của HS năm trước.
- Gọi học sinh nhận xét.
c. Thực hành: 
- Cho học sinh tập vẽ 
- GV gợi ý cách vẽ mầu cho phù hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương
d- Nhận xét, đánh giá:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò: (2')
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hát, báo cáo sĩ số.
Lớp trưởng báo cáo.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Bức tranh 2, 3
Học sinh lắng nghe
Học sinh tập nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.
Học sinh tập xé hình và dán hình theo ý thích.
Học sinh tập vẽ người 
Học sinh nêu: 
Học sinh nhận xét bài bạn
Học sinh tập nặn, xé, vẽ, dán hình dáng người theo ý thích.
Học sinh nhận xét bài bạn
Về nhà tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau.
-------------------------------------------------------
Tuần 33	Xem tranh thiếu nhi thế giới 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A- Mục tiêu: 
- Học sinh tìm hiểu nội dung các bức tranh. 
- Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cụcc đường nét, hình ảnh, mầu sắc.
- Quý trọng tỉnh cảm của bạn bè.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:	- Sưu tầm một số tranh, ảnh về thiếu nhi Việt Nam
2- Học sinh: 	- Vở, bút, màu .
C- Phương pháp: 	Vấn đáp, quan sát, trực quan, luyện tập.
 D - Các hoạt động Dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
- Học sinh hát và báo cáo sĩ số.
2-Kiểm tra đồ dùng của học sinh (1'),
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
3- Bài mới: (26')
* Giới thiệu bài: (1’). Hôm nay chúng ta học bài xem tranh thiếu nhi.
a. Quan sát, nhận xét.
* Cho học sinh quan sát tranh, ảnh thiếu nhi. Gợi ý học sinh quả sát và trả lời câu hỏi.
? Trong tranh có những hình ảnh gì.
? Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất.
? Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào.
? Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu.
KL: Đây là bức tranh Mẹ tôi. Là bức tranh đẹp thể hiện tình yêu thương nồng ấm của mẹ với con cái.
* Xem tranh cùng giã gạo.
? Tranh vẽ cảnh gì
? Trong tranh có mấy người.
? Dáng của những người này có giống nhau không.
? Hình ảnh nào là chính.
? Trong tranh còn có hình ảnh nào khác.
KL: Cách giã gạo làm cho người xem cảm thấy cả tiếng chày đưa lên, đưa xuống dồn dập.
d- Nhận xét, đánh giá:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh nhận xét.
- GV nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò: (2')
- Chốt lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Hát, báo cáo sĩ số.
Lớp trưởng báo cáo.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Hình ảnh mẹ và em bé, cái ghế, lọ hoa
- Hình ảnh mẹ và bé.
- Mẹ vòng tau ôm em bé vào lòng
- ở trong phòng
- Cảnh giã gạo.
- Có 4 người đứng, 1 người ngồi.
- Trước sân nhà, bên cạnh là dòng sông
- Hình ảnh người giã gạo.
- Phong cảnh bên bờ sông , những ngôi nhà, hàng cây,, dòng nước trong xanh đang chảy, các em nhỏ vui đùa bên những nếp nhà.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhận xét các bức tranh.
Về nhà tập vẽ, chuẩn bị trước bài học buổi sau.
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_khoi_3_chuong_trinh_ca_nam.doc