Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm - Dương Thị Hồng

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm - Dương Thị Hồng

BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ

VẼ ĐẬM VẼ NHẠT

I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.

II. Chuẩn bị

 GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.

 - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu

 HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.

III. Hoạt động dạy - học

1- Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số lớp.

2- Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

3- Bài mới : Giới thiệu bài

 

doc 329 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm - Dương Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Lớp 5 :
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
(Dạy bài ngày thứ ba 24-8)
Bài 1 : ThƯờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và mầu sắc trong tranh
- cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh
. II Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS :SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Hs đọc mục 1 trang 3
GV : Em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại.
ông tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông 
Dương sau đó thành giảng viên của trường.
Sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..
GV: Em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: Thiếu nữ bên hoa huệ,Thiếu nữ bên hoa sen,Hai thiếu nữ và em bé..
 *Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
GV cho hs quan sát tranh
Hs thảo luận theo nhóm
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? 
Là thiếu nữ mặc áo dài
+ Hình ảnh chính được vẽ nh thế nào?
Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh
+ Bức tranh còn nhứng hình ảnh nào nữa?
Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ Mầu sắc của bức tranh như thế nào?
Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng 
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
Sơn dầu
GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức
1-2 hs nhắc lại
 *Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Su tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs lắng nghe
Lớp 2 :
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
(Dạy bài ngày thứ ba 24-8)
Bài 1: Vẽ trang trí
Vẽ đậm vẽ nhạt
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. 
II. Chuẩn bị 
 GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
 - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu
 HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III. Hoạt động dạy - học
Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS:
- Giáo viên tóm tắt:
+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
+ Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.
+ Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau để bài vẽ sinh động
Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ đậm, vẽ nhạt:
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Vở tập vẽ 2.
+ Yêu cầu của bài tập:
* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá
* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau (theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu).
* Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như: 
- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ để học sinh biết cách vẽ:
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
Bài tập: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào 3 bông hoa.
Nhắc nhở HS: + Chọn màu (có thể là chì đen hoặc bút viết).
+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.
- Quan sát từng bàn để giúp đỡ HS hoàn thành bài ngay trên lớp .
 Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích.
* Dặn dò:- Sưu tầm tranh, ảnh in trên sách, báo và tìm ra độ đậm, đậm vừa, nhạt khác nhau- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
+ HS quan sát và nhận biết:
+ Độ đậm
+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt.
+ ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau.
+ Hình 2,3,4.
+ Các độ đậm nhạt:
* Độ đậm - Độ vừa - Độ nhạt
 + Cách vẽ: 
* Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày
* Độ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
* Có thể vẽ bằng chì đen hoặc bằng màu.
-Học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích.
-Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Học sinh nhận xét bài vẽ của nhau .
 Tìm ra bài vẽ đẹp mà mình ưa thích.
-HS thực hiện.
 Lớp 1 :
 Thứ năm ngày 27 thỏng 8 năm 2009
Baứi 1: XEM TRANH THIEÁU NHI VUI CHễI
 I.MUẽC TIEÂU:
 Giuựp hoùc sinh:
- Laứm quen, tieỏp xuực vụựi tranh veừ cuỷa thieỏu nhi
- Taọp quan saựt, moõ taỷ hỡnh aỷnh, maứu saộc treõn tranh
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
1. Giaựo vieõn: 
 Moọt soỏ tranh thieỏu nhi veừ caỷnh vui chụi (ụỷ saõn trửụứng, ngaứy leó, coõng vieõn, caộm traùi )
2. Hoùc sinh:
 Sửu taàm tranh veừ cuỷa thieỏu nhi coự noọi dung veà vui chụi
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Nội dung bài mới.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
 *Hoạt động 1 : Giụựi thieọu tranh veà ủeà taứi thieỏu nhi vui chụi:
- GV giụựi thieọu tranh 
 ẹaõy laứ loaùi tranh veừ veà caực hoaùt ủoọng vui chụi cuỷa thieỏu nhi ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ vaứ ụỷ caực nụi khaực.
 - Cho HS xem caực tranh:
_ GV nhaỏn maùnh: ẹeà taứi vui chụi raỏt roọng, phong phuự vaứ haỏp daón ngửụứi veừ. Nhieàu baùn ủaừ say meõ ủeà taứi naứy vaứ veừ ủửụùc nhửừng tranh ủeùp. Chuựng ta cuứng xem tranh caực baùn. 
*Hoạt động 2 :Hửụựng daón HS xem tranh:
_ GV treo caực tranh maóu coự chuỷ ủeà “Vui chụi” hoaởc hửụựng daón HS quan saựt tranh trong Vụỷ taọp veừ 1 vaứ ủaởt caõu hoỷi gụùi yự, daón daột HS tieỏp caọn vụựi noọi dung caực bửực tranh:
+ Bửực tranh veừ nhửừng gỡ?
+ Em thớch bửực tranh naứo nhaỏt?
+ Vỡ sao em thớch bửực tranh ủoự?
_ GV tieỏp tuùc ủaởt caực caõu hoỷi khaực ủeồ giuựp HS tỡm hieồu theõm veà bửực tranh:
+ Treõn tranh coự nhửừng hỡnh aỷnh naứo? 
+ Hỡnh aỷnh naứo chớnh? 
 Hỡnh aỷnh naứo phuù?
+ Em coự theồ cho bieỏt caực hỡnh aỷnh trong tranh ủang dieón ra ụỷ ủaõu?
+ Trong tranh coự nhửừng maứu naứo? Maứu naứo ủửụùc veừ nhieàu hụn?
+ Em thớch maứu naứo treõn bửực tranh cuỷa baùn?
_ Cho caực nhoựm thaỷo luaọn. Sau ủoự GV yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi caực caõu hoỷi treõn cho tửứng bửực tranh.
_ Khi HS traỷ lụứi ủuựng, GV khen ngụùi ủeồ ủoọng vieõn, khớch leọ caực em. Neỏu caực em traỷ lụứi chửa ủuựng, GV sửỷa chửừa, boồ sung theõm.
*Hoạt động 4 ; Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:
Nhaọn xeựt chung caỷ tieỏt hoùc veà: noọi dung baứi hoùc, veà yự thửực hoùc taọp cuỷa caực em.
 .Daởn doứ:
Chuaồn bũ cho baứi hoùc sau: Veừ neựt thaỳng.
_HS quan saựt:
 _ HS xem caực tranh:
+ Caỷnh vui chụi ụỷ saõn trửụứng vụựi raỏt nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau: nhaỷy daõy, muựa haựt, keựo co, chụi bi, v.v
 + Caỷnh vui chụi ngaứy heứ cuừng coự nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau: thaỷ dieàu, taộm bieồn, tham quan du lũch, v.v
_ Daứnh cho HS tửứ 2-3 phuựt ủeồ HS quan saựt caực bửực tranh trửụực khi traỷ lụứi caõu hoỷi.
_HS traỷ lụứi theo gụùi yự
+HS neõu caực hỡnh aỷnh vaứ moõ taỷ hỡnh daựng, ủoọng taực.
+Theồ hieọn roừ noọi dung bửực tranh
 Hoó trụù laứm roừ noọi dung chớnh.
+ẹũa ủieồm
 _ Moói nhoựm thaỷo luaọn 1 tranh khaực nhau.
_ ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy. 
_ Veà nhaứ taọp quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh
 +Buựt chỡ ủen, chỡ maứu hoaởc buựt daù, saựp maứu
 Lớp 4 :
 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Bài 1: Vẽ trang trí
Mầu sắc và cách pha mầu
I/ Mục tiêu
 - HS biết cách pha màu nhị hợp như màu: Da cam, tím, xanh lá cây.
 - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
 - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Nội dung bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
 *Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
*Hoạt động 2 : Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu có sẵn sáp màu.
 - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
*Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu.
-GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh chọn, pha màu đúng
Dặn dò HS:
Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Màu tím, da cam, nâu
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... 
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.
+ Thực hành tại lớp.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Lớp 3 :
 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Bài 01: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
 I/ Mục tiêu
 - HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi,của hoạ sĩ về đề tài này.
 - Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trường và đề tài khác.
 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 1.Tổ chức. 
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xem tranh
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi ?
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Nêu h.ảnh chính trong tranh?
- H.dáng,động tác của các h.ảnh trong tranh như thế nào?
- Màu các nào có nhiều ở trong tranh?
* GV nhấn mạnh: 
 + Xem tranh,tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
 + Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.
GV động viên,khích lệ những HS trả lời đúng và cần bổ sung khi HS trả lời sai.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận x ... ùo vión
Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh 
 *Hoaỷt õọỹng 1: Tỗm, choỹn nọỹi dung õóử taỡi.
- Cho hoỹc sinh xem tranh gồỹi yù õóứ hoỹc sinh nhỏỷn ra:
+ Âóử taỡi tổỷ do rỏỳt phong phuù, coù thóứ choỹn mọỹt trong caùc õóử taỡi sau õóứ veợ:
* Sinh hoaỷt trong gia õỗnh.
* Vui chồi trong caùc hoaỷt õọỹng.
* Lóự họỹi.
* Lao õọỹng, vóỷ sinh...
* Tranh chỏn dung, tộnh vỏỷt hay tranh vóử caùc con vỏỷt...
Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión theo caớm nhỏỷn cuớa mỗnh.
 *Hoaỷt õọỹng 2: Caùch veợ tranh.
- Âàỷt cỏu hoới gồỹi mồớ õóứ hoỹc sinh tỗm vaỡ choỹn nọỹi dung veợ tranh.
+ Veợ vóử hoaỷt õọỹng naỡo.
+ Caùc hỗnh daùng khaùc nhau cuớa caùc nhỏn vỏỷt trong caùc hoaỷt õọỹng?
- Hổồùng dỏựn caùch veợ:
+ Tỗm caùc hỗnh aớnh chờnh veợ trổồùc: Veợ to vổỡa vồùi trang giỏỳy, roợ nọỹi dung.
- Veợ caùc hỗnh aớnh phuỷ sau cho baỡi veợ sinh õọỹng.
- Tỗm vaỡ choỹn nọỹi dung veợ tranh.
Theo doợi hổồùng dỏựn caùch veợ.
- Veợ maỡu tổồi saùng, coù maỡu õỏỷm, maỡu nhaỷt vaỡ tọ maỡu kờn caớ màỷt tranh.
Hoaỷt õọỹng 3. Thổỷc haỡnh.
- Cho hoỹc sinh xem laỷi mọỹt sọỳ tranh veợ caùc õóử taỡi khaùc nhau.
- Quan saùt lồùp vaỡ gồỹi yù hoỹc sinh tỏỷp trung vaỡo:
+ Tỗm vaỡ choỹn nọỹi dung.
+ Veợ thóm hỗnh phuỷ gỗ cho roợ nọỹi dung.
- Nhàừc nhồớ hoỹc sinh veợ hỗnh vổỡa vồùi phỏửn giỏỳy ồớ vồợ tỏỷp veợ.
- Xem laỷi mọỹt sọỳ tranh veợ caùc õóử taỡi khaùc nhau.
Chon õóử taỡi vaỡ laỡm baỡi thổỷc haỡnh vaỡo vồớ. 
Hoaỷt õọỹng 4: Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù.
- Hổồùng dỏựn hoỹc sinh nhỏỷn xeùt mọỹt sọỳ tranh (vóử õóử taỡi, hỗnh veợ õaợ roợ nọỹi dung, bọỳ cuỷc, maỡu sàừc).
- Thu baỡi kióứm tra.
Dàỷn doỡ.
- Vóử nhaỡ õióửu chốnh caùc baỡi tỏỷp, caùc saớn phỏứm nàỷn, taỷo hỗnh õaợ hoỹc õóứ chuỏứn bở trổng baỡy kóỳt quaớ hoỹc tỏỷp.
- Hoỹc sinh choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa thờch.
- Âaùnh giaù, nhỏỷn xeùt baỡi tỏỷp.
Lớp 1: 
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2010
BàI 34: VEế Tệẽ DO
I.MUẽC TIEÂU:
Giuựp HS:
-Tửù choùn ủửụùc ủeà taứi ủeồ veừ tranh
 -Veừ ủửụùc tranh theo yự thớch
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
1.GV chuaồn bũ:
-Moọt soỏ tranh cuỷa hoaù sú, cuỷa HS veà phong caỷnh, chaõn dung, túnh vaọt, sinh hoaùt,  vụựi caực vaọt lieọu nhử chỡ maứu, buựt daù, maứu boọt, maứu nửụực.
2.HS chuaồn bũ:
-Vụỷ Taọp veừ 1
-Buựt chỡ, maứu veừ
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ủũnh lụựp.
- Cho hoùc sinh haựt.
2. Kieồm tra baứi cuừ. 
- Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
3. Baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
 *Hoaùt ủoọng1. Chon noọi dung
 -Giụựi thieọu moọt soỏ tranh cho HS xem ủeồ caực em bieỏt caực loaùi hỡnh phong caỷnh, túnh vaọt, sinh hoaùt, chaõn dung.
-Neõu leõn yeõu caàu cuỷa baứi veừ ủeồ HS choùn ủeà taứi theo yự thớchcuỷa mỡnh.
-Gụùi yự moọt soỏ ủeà taứi. Vớ duù:
+ Gia ủỡnh
-Chaõn dung: oõng baứ, cha meù, anh chũ em hay chaõn dung mỡnh.
-Caỷnh sinh hoaùt gia ủỡnh: Bửừa cụm gia ủỡnh; ẹi chụi ụỷ coõng vieõn; Cho gaứ aờn
+Trửụứng hoùc
-Caỷnh ủeỏn trửụứng; Hoùc baứi; lao ủoọng troàng caõy; Nhaỷy daõy
-Mửứng ngaứy 20/11; ngaứy khai trửụứng
+Phong caỷnh: Phong caỷnh bieồn, noõng thoõn, mieàn nuựi
+Caực con vaọt: Con gaứ, con choự, con traõu, 
_Giuựp ủụừ HS laứm baứi. 
 *Hoaùt ủoọng 2:Thửùc haứnh.
 _Giaựo vieõn theo doừi giup caực em laứm baứi toỏt.
 *Hoaùt ủoọng 3. Nhaọn xeựt:
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Daởn doứ
Choùn caực baứi veừ ủeùp trong naờm hoùc, chuaồn bũ trửng baứy keỏt quaỷ hoùc taọp cuoỏi naờm.
- HS quan saựt nhaọn xeựt.
2.Hoùc sinh:
 Tửù do lửùa choùn ủeà taứi vaứ veừ theo yự thớch.
Lớp 3: 
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2010
Bài 34: Vẽ tranh
đề tài mùa hè
I/ Mục tiêu
- HS hiểu được nội dung đề tài- Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II/Chuẩn bị
GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè- Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trước
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Sưu tầm tranh,ảnh về mùa hè
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1. OÅn ủũnh lụựp.
- Cho hoùc sinh haựt.
2. Kieồm tra baứi cuừ. 
- Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
3. Baứi mụựi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: 
- GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè:
+ Tiết trời mùa hè như thế nào? 
+ Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào? 
+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? 
+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? 
- Gợi ý học sinh về những h/động trong ngày hè:
+ Những h/động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào?
* Giáo viên kết luận:
+ Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú.
+ Những h/động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh :
+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? ...).
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình.
- Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.
- Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ Các em chọn một chủ đề cụ thể để vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;
+ Vẽ hình ảnh phụ sau (ví dụ: Trong trò chơi thả diều, các bạn đang thả diều là hình ảnh chính, bãi cỏ, sườn đê, bụi cây...là hình ảnh phụ);
+ Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè.
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về:
+ Nội dung tranh; + Các hình ảnh được sắp xếp trong tranh;+ Màu sắc trong tranh.
- Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. Y/cầu các em chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp.
* Dặn dò:- Vẽ tranh đ/tài tự do ch/bị cho trưng bày k/quả năm học(Vẽ ở giấy A4).
 - Tìm chọn bài vẽ đẹp ở vở tập vẽ hoặc những bài vẽ trên giấy để trưng bày.
Tuần 35 - Lớp 5: 
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010
Bài 35 : trưng bày kết quả học tập
 ---------------------
I/ Mục đích
- Giáo viên, học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- Học sinh yêu thích, môn mĩ thuật. 
II/ Hình thức tổ chức 
- Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
 + Dán vào giấy cờrôki (hay bảng) các bài vẽ theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, Vẽ 
trang trí, Vẽ tranh đề tài..
 + Trình bày đẹp, có đầu đề.
 * kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 5.Năm học 2008- 2009
 * Vẽ tranh.
 * Tên bài vẽ, tên học sinh.
III/ Đánh giá 
 - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
 - GV hướng dẫn HS xem và tổng kết.
 - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp.
______________________________________________________________________
Lớp 2 : 
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010
BAèI 35
TRặNG BAèY KÃÚT QUAÍ HOĩC TÁÛP
I. Muỷc õờch.
- Giaùo vión, hoỹc sinh vaỡ phuỷ huynh thỏỳy õổồỹc kóỳt quaớ giaớng daỷy vaỡ hoỹc tỏỷp trong nàm.
- Hoỹc sinh yóu thờch mọn Myợ thuỏỷt.
- Âoùng goùp vaỡo phong traỡo hoaỷt õọỹng chung cuớa nhaỡ trổồỡng.
II. Hỗnh thổùc tọứ chổùc.
- Choỹn baỡi veợ õeỷp ồớ tỏỳt caớ caùc thóứ loaỷi.
- Trổng baỡy ồớ nồi thuỏỷn tióỷn cho moỹi ngổồỡi cuỡng xem.
- Trỗnh baỡy coù tióu õóử, tón thóứ loaỷi, tón ngổồỡi veợ, lồùp...
- Trổng baỡy caùc baỡi tỏỷp nàỷn trón khay, coù tón baỡi nàỷn, hoỹc sinh thổỷc hióỷn.
III. Âaùnh giaù.
- Tọứ chổùc cho hoỹc sinh xem vaỡ gồỹi yù õóứ caùc em nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù vóử caùc baỡiveợ.
- Tuyón dổồng khen ngồỹi nhổợng hoỹc sinh coù nhióửu baỡi veợ õeỷp.
- Tọứng kóỳt.
Lớp 4 : 
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010
 Bài 35 
Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu: 
- GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.
- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.
II.Hình thức tổ chức
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
- Lưu ý:
 Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài. 
- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau.
III. Đánh giá
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.
- Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt.
______________________________________________________________________
Lớp1 : 
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010
Baứi 35:TRệNG BAỉY KEÁT QUAÛ HOẽC TAÄP
I.MUẽC ẹÍCH:
-HS thaỏy ủửụùc keỏt quaỷ hoùc taọp trong naờm
-Nhaứ trửụứng toồng keỏt vaứ thaỏy ủửụùc keỏt quaỷ daùy – hoùc Mú thuaọt
II.HèNH THệÙC TOÅ CHệÙC:
-Choùn baứi veừ ủeùp (veừ theo maóu, veừ trang trớ, veừ tranh ủeà taứi)
- -Trửng baứy ụỷ nụi thuaọn tieọn cho nhieàu ngửụứi xem
-Chuự yự:
+Daựn theo loaùi baứi hoùc
+Coự ủaàu ủeà. Vớ duù: ( Veừ trang trớ) – Lụựp, naờm hoùc
III.ẹAÙNH GIAÙ:
-Toồ chửực cho HS xem vaứ gụùi yự ủeồ caực em nhaọn xeựt caực baứi veừ
_Tuyeõn dửụng HS coự baứi veừ 
 Lớp 3: 
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010
Bài 35 : trưng bày kết quả học tập
 ---------------------
I/ Mục đích
- Giáo viên, học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- Học sinh yêu thích, môn mĩ thuật. 
II/ Hình thức tổ chức 
- Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
 + Dán vào giấy cờrôki (hay bảng) các bài vẽ theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, Vẽ 
trang trí, Vẽ tranh đề tài..
 + Trình bày đẹp, có đầu đề.
 * kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 3.Năm học 2008- 2009
 * Vẽ tranh.
 * Tên bài vẽ, tên học sinh.
III/ Đánh giá 
 - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
 - GV hướng dẫn HS xem và tổng kết.
 - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp.
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_duong_t.doc