ÂM NHẠC
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
SGV/50 TGDK: 35
I – Mục tiu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: Nhạc cụ quen dùng, đĩa hát, tranh lăng Bác
HS: SGK âm nhạc lớp 5
- Nhạc cụ gõ
III- Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động đầu tiên
Học sinh hát lại bài Hát mưng
2. Hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1: Mở đầu: Xem lăng Bác, giới thiệu tác giả bài hát - nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích
+ Mục tiêu: Giúp học sinh biết vài nét về Lăng Bác thông qua tranh ảnh, và biết đôi nét về nhà giáo ưu tú – Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.
Hoạt động 2: : Dạy hát
+ Mục tiêu: Giúp HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca
GV hát mẫu – cho hs nghe đĩa nhạc
HS đọc lời ca theo tiết tấu
GV đánh dấu những chỗ có luyến láy
GV dạy hát từng câu đến hết bài
Hoạt động 3: Thực hnh ht
+ Mục tiu: Gip HS biết thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Hát đúng nhịp ¾.
- HS ht bi ht theo nhĩm.
- Cc nhĩm ht bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca.
- GV uốn nắn , sửa sai
- HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp
ÂM NHẠC TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC SGV/50 TGDK: 35’ I – Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. II – Đồ dùng dạy học: GV: Nhạc cụ quen dùng, đĩa hát, tranh lăng Bác HS: SGK âm nhạc lớp 5 - Nhạc cụ gõ III- Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên Học sinh hát lại bài Hát mưng 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Mở đầu: Xem lăng Bác, giới thiệu tác giả bài hát - nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích + Mục tiêu: Giúp học sinh biết vài nét về Lăng Bác thông qua tranh ảnh, và biết đôi nét về nhà giáo ưu tú – Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. Hoạt động 2: : Dạy hát + Mục tiêu: Giúp HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca GV hát mẫu – cho hs nghe đĩa nhạc HS đọc lời ca theo tiết tấu GV đánh dấu những chỗ có luyến láy GV dạy hát từng câu đến hết bài Hoạt động 3: Thực hành hát + Mục tiêu: Giúp HS biết thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Hát đúng nhịp ¾. - HS hát bài hát theo nhĩm. - Các nhĩm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. - GV uốn nắn , sửa sai - HS hát gõ đệm theo phách, theo nhịp 3. Hoạt động cuối cùng - Kết thúc : Cả lớp hát 1 lần - Dặn dò : hát thuộc lời ca, tìm động tác phụ hoạ - Giáo dục HS lịng kính yêu Bác Hồ - Học tập và làm theo tấm gương của Bác. IV/ Phần bổ sung : THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BĨNG NHẢY DÂY - BẬT CAO SGV/108 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung và bắt bĩng theo nhĩm 2-3 người (cĩ thể tung bĩng bằng một tay, hai tay và bắt bĩng bằng hai tay). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II. Địa điểm – Phương tiện: SGV/108 III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,. - Trị chơi “Kết bạn” 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vịng 1 – 2 Hàng dọc Vịng trịn B- Phần cơ bản a- Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 – 3 người. + Các tổ tập theo khu vực đã quy định + HS tự ơn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng. b- Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thi đua giữa các tổ với nhau. - GV tuyên dương tổ thực hiện tốt. c- Làm quen nhảy bật cao - GV lảm mẫu và giảng giải ngắn gọn. - HS bật thử 1 số lần bằng cả 2 chân - Khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hỗn xung để tránh chấn động. d- Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu” + GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho chơi thử. + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Sau 1 số lần chơi, GV cĩ thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS. GV nhắc HS đảm bảo an tồn trong khi chơi. 18–22 phút 5-7 phút 6-8 phút 6-8 phút 5-7 phút 2 – 4 Hàng ngang C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 4 hàng dọc IV/ Phần bổ sung : THỂ DỤC NHẢY DÂY - BẬT CAO TRỊ CHƠI “TRỒNG NỤ,TRỒNG HOA SGV/110 TGDK: 35’ I – Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung và bắt bĩng theo nhĩm 2-3 người (cĩ thể tung bĩng bằng một tay, hai tay và bắt bĩng bằng hai tay). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II – Địa điểm – Phương tiện: SGV/110 III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng vai,. - Trị chơi khởi động “Mèo đuổi chuột” 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút Hàng dọc Vịng trịn B- Phần cơ bản a- Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 – 3 người + Các tổ tập theo khu vực đã quy định . + HS tự ơn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập. + GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. + GV biểu dương tổ cĩ nhiều người làm đúng. b- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Hình thức như trên Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần. Biểu dương tổ thắng cuộc. c- Làm quen nhảy bật cao tại chỗ - GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy. - HS bật nhảy 1 số lần bằng cả 2 chân, khi rơi xuống làm động tác hỗn xung. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hơ: 1 nhún lấy đà; 2 bật nhảy; 3 rơi xuống đất và hỗn xung. d- Chơi trị chơi “Trồng nụ, trồng hoa” + Gv nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi. + Chia lớp thành các đội chơi. Cho chơi thử rồi chơi chính thức. . GV quan sát, nhận xét, biểu dương. GV nhắc HS khơng được xơ đẩy nhau, ngã cĩ thể xảy ra chấn thương. 18-22 phút 5-7 phút 5-7 phút 6-8 phút 5-7 phút 2 - 4 hàng ngang C- Phần kết thúc - Chạy chậm. - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút 4 hàng dọc IV/ Phần bổ sung : MỸ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN SGK/66 TGDK: 35’ I -Mục tiêu - Biết cách nặn các hình cĩ khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, và tạo dáng theo ý thích. * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối. II- Đồ dùng dạy học + GV: Chuẩn bị đất nặn và dụng cụ để nặn - Bài nặn của HS lớp trước. + HS: Đất sét III- Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động đầu tiên Ổn định lớp và hát 2. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động 1: Quan sát và ngận xét + Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn . - GV giới thiệu hình minh hoạ trong SGK, SGV để HS thấy rõ sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn. Hoạt động 2: Cách năn + Mục tiêu: Giúp HS biết cách nặn các hình khối - GV yêu cầu quan sát mẫu, nhắc lại cách nặn, đồng thời thao tác để HS quan sát. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. + Nặn từ 1 thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đĩ nặn thêm các chi tiết + Tạo dáng cho sinh động - HS quan sát các bước nặn ở hình gợi ý trong SGK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình theo đề tài. Hoạt động 3: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS nặn được hình người, đồ vật, con vật, .. và tạo dáng theo ý thích - HS tự chọn hình nặn. - Những em nào nặn cùng 1 đề tài giống nhau thì vào 1 nhĩm. - HS thực hành theo nhĩm - GV gợi ý, bổ sung cho từng HS từng nhĩm về cách nặn và cách tạo dáng - Yêu cầu các em hồn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi nhĩm nặn nhanh, động viên các em cịn lúng túng. 3. Hoạt động cuối cùng Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài nặn đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài đẹp làm ĐDDH - Về chuẩn bị kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và 1 số kiểu chữ khác cho bài học sau. IV/ Phần bổ sung :
Tài liệu đính kèm: