DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hôm . vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang .
2. Kĩ năng:
- Viết đúng , đẹp tên riêng, từ khó trong bài: Nhà Trò, Dế Mèn, tỉ tê, cỏ xước
- Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp
II/ Đồ dung dạy - học:
- Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2a
- Vở bài tập
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn từ : “Một hôm .... vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang . 2. Kĩ năng: - Viết đúng , đẹp tên riêng, từ khó trong bài: Nhà Trò, Dế Mèn, tỉ tê, cỏ xước - Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc an / ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần an / ang . 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp II/ Đồ dung dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2a - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - Bài tập đọc các em vừa học có tên gọi là gì ? - GV giới thiệu: Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”và làm các bài tập chính tả - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn từ : một hôm vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Đoạn trích cho em biết về điều gì ? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và trả lời: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu dòng mỗi đoạn được viết như thế nào? + Bài chính tả có những tên riêng nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyen dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào vở nháp , giơ tay báo hiệu khi xong để GV chấm bài . - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải . - Nhận xét về lời giải đúng . -GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn . - Dế Mèn bên vực kẻ yếu - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò - HS trả lời + 2 đoạn + Viết hoa và lùi vào 1 ô + Nhà Trò, Dế Mèn - HS nêu: Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , chùn chùn, chỗ chấm điểm vàng, khỏe , .. - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở con . - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện - Nghe GV đọc và viết bài . - HS dò bài và ghi lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bài bạn - HS giơ tay - 1 HS đọc . - 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT . - Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn . - Chữa bài vào SGK . - Lời giải : lẫn – nở nang – béo lẳn , chắc nịch , lông mày , lòa xòa , làm cho . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Lời giải : cái la bàn . - HS thực hiện - HS lắng nghe 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2b vào vở . - Yêu cầu HS học thuộc các câu đố, chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học . - Phân biệt chính xác s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x . 2. Kĩ năng: - Viết đúng , đẹp tên riêng, từ khó trong bài: Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh, Hanh, ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, quản . - Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x . 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp II/ Đồ dung dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2a - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ sau: Nở nang chắc nịch, mang lạnh, bàn bạc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. - GV hỏi: + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và trả lời: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu dòng mỗi đoạn được viết như thế nào? + Bài chính tả có những tên riêng nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyen dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi . - Truyện đáng cười ở chi tiết nào ? Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS giải thích câu đố . . - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - HS trả lời: + Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm . + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh. - HS trả lời + 1 đoạn + Viết hoa và lùi vào 1 ô + Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh, Hanh . - HS nêu:Tuyên Quang, ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, quản, - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở con . - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện - Nghe GV đọc và viết bài . - HS dò bài và ghi lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bài bạn - HS giơ tay - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào VBT. - HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét , chữa bài . sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem . - 2 HS đọc thành tiếng . - Truyện đáng cười ở chi tiết : Ông khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông , nhưng thực chất là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS tự làm bài . Lời giải : chữ sáo và sao . Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim . Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao . 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà . - Phân biệt chính xác tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã 2. Kĩ năng: - Viết đúng từ khó trong bài: trước, lưng , lối , rưng rưng, mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng - Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức thơ lục bát - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã . 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp II/ Đồ dung dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2a - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ sau: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, quản . - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Tiết chính tả này các em sẽ nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã. - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà - GV hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? + Bài thơ nói lên điều gì ? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và trả lời: + Bài chính tả được viết theo thể thơ gì? + Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? + Chữ đầu dòng mỗi dòng thơ được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyen dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : + Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì ? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - HS trả lời: + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy . + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . - HS trả lời + Thơ ... à làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc en/eng. - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn văn đoạn văn "Từ lúc đến ông vua hiền minh" trong bài Những hạt thóc giống. - GV hỏi: +Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? +Vì sao người trung thực là người đáng qúy? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và trả lời: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu dòng mỗi đoạn được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyen dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:a). -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm. - Yêu cầu 1 HS đọc đọan văn - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. Bài 3a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật. -Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng duôi, nhảy lên sống trên cạn b/. Cách tiến hành như mục a. - Những hạt thóc giống - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - HS trả lời: +Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. +Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. - HS trả lời + 1 đoạn + Viết hoa và lùi vào 1 ô - HS nêu: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi, - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở con . - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện - Nghe GV đọc và viết bài . - HS dò bài và ghi lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bài bạn - HS giơ tay -1 HS đọc thành tiếng. -HS trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ) -Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn. - Cả lướp nhận xét -Chữa bài (nếu sai) lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu nay- lòng thanh thản- làm bài- chen chân- len qua- leng keng- áo len- màu đen- khen em. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lời giải: Con nòng nọc. -Lắng nghe. -Lời giải: Chim én. 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại bài 2b vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố. - Yêu cầu HS học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.. - Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏi, thanh ngã. 2. Kĩ năng: - Viết đúng , đẹp tên riêng, từ khó trong bài: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn- Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi. - Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏi, thanh ngã. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp II/ Đồ dung dạy - học: - Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to. - Giấy khổ to và bút dạ. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ sau: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - Bài tập đọc các em vừa học có tên gọi là gì ? - GV giới thiệu: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc.. - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. - GV hỏi: +Nhà văn Ban-dắc có tài gì? +Trong cuộc sống ông là người như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyên dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp -Chấm một số bài chữa của HS . -Nhận xét. Bài 3:a) -Gọi HS đọc. -Hỏi: +Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào? -Phát giấy và bút dạ cho HS . -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển) -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh. -Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất. - Dế Mèn bên vực kẻ yếu - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - HS trả lời: +Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. +Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - HS nêu: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở con . - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện - Nghe GV đọc và viết bài . - HS dò bài và ghi lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bài bạn - HS giơ tay -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu. -Tự ghi lỗi và chữa lỗi. -1 HS đọc yêu cầu và mẫu. +Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x -Hoạt động trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung. -Chữa bài. 4 . Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học . - Phân biệt chính xác s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x . 2. Kĩ năng: - Viết đúng , đẹp tên riêng, từ khó trong bài: Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh, Hanh . - Trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x . 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn viết chữ đẹp II/ Đồ dung dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2a - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ sau: Nở nang chắc nịch, mang lạnh, bàn bạc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - Bài tập đọc các em vừa học có tên gọi là gì ? - GV giới thiệu: Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. - GV ghi tựa B. Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. - GV hỏi: + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và trả lời: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Chữ đầu dòng mỗi đoạn được viết như thế nào? + Bài chính tả có những tên riêng nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, tuyen dương * Viết chính tả - Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS gấp SGK và sửa lại tư thế viết bài - Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . * Soát lỗi và chấm bài - GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Hỏi: + Bạn nào mắc 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi? - Tuyên dương HS viết đúng - Thu chấm 5 bài . - Nhận xét bài viết của HS . C) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi . - Truyện đáng cười ở chi tiết nào ? Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS giải thích câu đố . . - Dế Mèn bên vực kẻ yếu - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc một lượt bài - HS trả lời: + Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm . + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh. - HS trả lời + 1 đoạn + Viết hoa và lùi vào 1 ô + Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh, Hanh . - HS nêu:Tuyên Quang, ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, quản, - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở con . - HS nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện - Nghe GV đọc và viết bài . - HS dò bài và ghi lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bài bạn - HS giơ tay - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào VBT. - HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét , chữa bài . sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem . - 2 HS đọc thành tiếng . - Truyện đáng cười ở chi tiết : Ông khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông , nhưng thực chất là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS tự làm bài . Lời giải : chữ sáo và sao . Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim . Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao . 4 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: