Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 17

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 17

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

SGK/166 TGDK: 35

I/ MỤC TIÊU:

- Tìm v phn loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.

- Giáo dục HS tính thận trọng khi dùng từ, đặt câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài.

 HS: SGK và VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra 2 HS bài tập 3

2. Hoạt động dạy học bài mới

 HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1

+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại từ đồng nghĩa

- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV giao việc:

+ Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.

+ Chọn các tiếng đen, thâm, mun, huyền, đen ( thui ), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm ) , trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

a/ Các nhóm đó là:- đỏ, điều, son - trắng, bạch - xanh, biếc, lục.- hồng, đào

b/ - Bảng màu đen gọi là bảng đen.- Mắt màu đen gọi là mắt huyền

- Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.- Mèo màu đen gọi là mèo mun.

- Chó màu đen gọi là chó mực.- Quần màu đen gọi là quần thâm.

 

doc 3 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ 
SGK/166 TGDK: 35’
I/ MỤC TIÊU: 
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
- Giáo dục HS tính thận trọng khi dùng từ, đặt câu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho HS làm bài. 
 HS: SGK và VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
1. Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra 2 HS bài tập 3	
2. Hoạt động dạy học bài mới 
 HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại từ đồng nghĩa	
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV giao việc:
+ Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. 
+ Chọn các tiếng đen, thâm, mun, huyền, đen ( thui ), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm ) , trình bày kết quả	
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
a/ Các nhóm đó là:- đỏ, điều, son - trắng, bạch - xanh, biếc, lục.- hồng, đào
b/ - Bảng màu đen gọi là bảng đen.- Mắt màu đen gọi là mắt huyền
- Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.- Mèo màu đen gọi là mèo mun.
- Chó màu đen gọi là chó mực.- Quần màu đen gọi là quần thâm. 	
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT 2
+ Mục tiêu: giúp học sinh biết cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát	
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2 	
- GV giao việc: Mỗi em đọc thầm lại bài văn tìm ra sự khác biệt (cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát)
+ Dựa vào gợi ý của bài văn - Cho HS làm việc. - GV chốt lại:
+ Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng: Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm.
+ Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây:
Ø Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới. 
HĐ 3: Cho HS làm BT 3 
+ Mục tiêu: giúp học sinh biết đặt câu có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa	
- Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3 - GV giao việc: Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh, nhân hoá. - Cho HS làm bài, đọc những câu văn mình đặt . 	
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu có cái mới, cái riêng của mình	
3. Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 3 
IV.BỔ SUNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đĩ (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Vở bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 
Học sinh sửa bài về nhà
Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
v	Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức về các kiểu câu.
+ Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức về các kiểu câu 
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến 
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Làm BT1
+ Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức về các kiểu câu và dấu hiệu để nhận biết các kiểu câu.
Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1
Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
vHoạt động 3 : Làm BT 2
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiểu câu kể và xác định thành phần : CN,VN,TN ở các câu kể BT2.
+ HS đọc và làm bài 2 - GV nêu : 
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- Cho HS tìm CN,VN,TN ở các câu kể BT2
- GV nhận xét và bổ sung .
3. Hoạt động cuối cùng 
- GV hỏi lại các kiến thức vừa học -Về nhà rèn đọc diễn cảm hai mẫu chuyện -Nhận xét tiết học. IV.BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docLT-C HKI.doc