TẬP ĐỌC
Tiết 45: HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức ,kĩ năng :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm .
- Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Thái độ:
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NS:11/2/2011 ND:14/2/2011 TẬP ĐỌC Tiết 45: HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức ,kĩ năng : - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm . - Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2. Thái độ: Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 12’ 11’ 6’ 3’ 1’ ổn định : Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao? GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài -Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu,các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ được chọn lọc và những hình ảnh rất đặc sắc,độc đáo.Các em hãy chú ý để học cách tả cây cối của nhà thơ, một trong những nghệ sĩ bậc thầytrong việc sử dụng ngôn ngữ qua bài viết này.Để biết được điều đó chúng ta bắt đầu cùng tìm hiểu bài. -GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn của bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? -ý 1 nói lên điều gì ? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? -ý 2 nói lên điều gì ? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? -ý đoạn 3 nói gì ? GV nhận xét & chốt ý GV nhận xét & chốt ý nêu nội dung chính của bài Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV tổ chức cho hs thi đọc đoạn văn . GV sửa lỗi cho các em-nhận xét-ghi điểm 4.Củng cố Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? Qua bài hoa phượng ta thấy hoa phượng như thế nào ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 5.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Hát HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét -những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon ,các cụ già chống gậy bước lom khom ,cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ HS quan sát tranh minh hoạ HS nghe – nhắc lại tựa. HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn -Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1HS đọc lại toàn bài HS nghe Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. ý 1:hoa phượng là hoa học trò . -Cả một loạt,cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực,người ta chỉ nghĩ đến cây,đến hàng,đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui:buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường;vui vì báo hiệu được nghỉ hè. Hoa phượng nở nhanh bất ngờ,màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. -ý 2: vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng . Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. ý 3: Màu hoa phượng đổi theo thời gian . * Bài văn nói lên vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,ý nghĩ của hoa phượng- hoa học trò. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp Đoạn “Phượng .đậu khít nhau” HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nêu tự do -hoa phượng còn gị là hoa học trò .Màu hoa phượng thay đổi bất ngờ theo thời gian . HS nghe TOÁN Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: - Biết so sánh hai phân số . -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản . 2.Thái độ: -GD HS tính cẩn thận. *BT cần làm :bài 1,2 (ở đầu trang 123) ;bài 1(a,c) ở cuối trang 123 . * HS khá –giỏi làm bài :3,4/ 123. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 29 phút 4phút 1Ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài 2b làm ở nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:(Thi đua) GV treo bảng phụ HD hs thi đua Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ thể. -GV nhận xét. Bài tập 2: -Cho HS thi “Ai nhanh hơn” -GV có thể y/c hs nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1,thế nào là phân số bé hơn 1 -GV nhận xét. Bài 1(a,c) ở cuối trang 123 Cho HS làm vở ,sau đó sửa bài GV chấm bài . Bài tập 3 /123: HS khá –giỏi làm ,sau đó sửa . -Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? -Y/C hs tự làm bài -GV thu vở chấm nhận xét. Bài tập 4/123: HS khá –giỏi làm miệng -Y/C hs làm phần a -GV nhận xét. 4.Củng cố : -Thế nào là phân số bé hơn 1? -Thế nào là phân số lớn hơn 1? -Nêu cách so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Làm lại bài 1, 4b trong SGK/123 Chuẩn bị: Luyện tập chung Hát HS sửa bài b/ và . Cách 1:; Vì nên > . Cách 2: và . Vì >1; . HS nhận xét Mỗi đội 6HS lên bảng làm bài tiếp sức.Điền dấu ; ; ; ; -HS nhận xét. Kết quả:a/ ; b/ . HS nhận xét. Bài 1:ở cuối trang ,HS làm vở . A,752 chia hết cho 2 nhưng không chia hết hết cho 5. C, 75 6 chia hết cho 9. Số vừa tìm được có chia hết cho 2 & 3. Bài 3 :HS khá –giỏi làm ,sau đó sửa . * Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -ta phải so sánh các phân số đó . HS làm bài a/ Vì 5 < 7 < 11 nên được viết . b/ ; ; . Vì nên được:. HS nhận xét. Bài 4: HS khá –giỏi sửa bài . -HS làm bài.1HS sửa bài a/ -HS nhận xét --.là phân số có tử số bé hơn mẫu số . -là phân số có tử số lớn hơn mẫu số . -phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. TIẾT 23: LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tơng , Nguyễn Trãi , Ngơ Sĩ Liên 2.Thái độ: Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam. * HS Khá –giỏi :Tác phẩm tiêu biểu : Quốc ân thi tập ,Hồng Đức quốc ân thi tập ,Dư địa chí ,Lam Sơn thực lục. II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK phóng to. -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS. Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập; Bình Ngô đại cáo Ức trai thi tập Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Tâm sự của người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. Hội Tao Đàn, Lê Thánh Tông Các tác phẩm thơ; Hồng Đức quốc âm thi tập. - Ca ngợi công đức của nhà vua Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô sĩ Liên Đại việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. Nguyễn Trãi - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta Lương Thế Vinh - Đại thành Toán pháp -Kiến thức toán học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 1’ 15’ 12’ 5’ 1’ 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê Gọi HS hỏi đáp theo cặp -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới : a.G ... u, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. b/ Đoạn tả quả cà chua( Ngô Văn Phú) Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn quảø bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con – mỗi quả cà chín là một mặêt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hoa ù( quả leo nghịch ngợm lên ngọn – cà chua thắp lồng đèn trong lùm cây). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết TLV trước đã giúp các em viết các đoạn tả lá, thân, gốc của cái cây mình yêu thích. Tiết học hôm nay giúp các em biết cách tả các bộ phận hoa và quả. Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cảu cây cối ở một số đoạn văn mẫu Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV theo dõi nhắc nhở cho một số em. GV chọn đọc trước lớp bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố ø: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. 5. Dặn dò : Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Hát 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. HS nhận xét 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, nói lại. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. VD: Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả/ Em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt đó là hoa mười giờ./ . . . HS viết đoạn văn vào vở - Một HS đọc bài trước lớp. NS:12 / 2/2011 ND: 18/2 /2011 TOÁN Tiết 115: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: -Rút gọn được phân số . -Thực hiện được phép cộng hai phân số . 2.Thái độ: -GD hs tính cẩn thận. *HS khá –giỏi :BT :4/128 II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 30phút 4phút 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Phép cộng phân số (tt) Gọi 2 hs lên làm BT:1(A,B,C) Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn lại cách cộng phân số. GV ghi bảng: Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên. Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 :cho HS làm miệng -Yêu cầu hs nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? Yêu cầu HS tự làm GV kiểm tra kết quả Bài tập 2: cho hs làm bài vào vở ,sau đó sửa bài Y/C hs nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số Y/C hs làm bài GV chấm bài -GV nhận xét. Bài tập 3: (Nhóm đôi) Cho HS nhận xét phân số +Rút gọn +Cộng -Gv cho HS làm phần a),b) bằng cách rút gọn phân số rồi tính -GV nêu nhận xét khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn Bài tập 4:HS khá –giỏi làm bài sau đó sửa bài Yêu cầu HS tự làm vở Gọi HS sửa bài GV kiểm tra kết quả 4.Củng cố : Nêu cách quy đồng phân số? Nêu cách rút gọn phân số? 5.Dặn dò : Về nhà làm lại BT 1; BT2c,3c. Chuẩn bị bài: Luyện tập Hát -2 hs lên làm bài / ; ; Vậy ==. b/ ; ; Vậy=. c/ ; ; Vậy =. HS nhận xét. HS nêu cách cộng hai phân số này và làm bài vào vở nháp. ; + = = HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học. HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. Kết quả: a/ ; b/ ; c/ HS nhận xét. HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. HS làm bài vào vở ; 2 hs làm bảng phụ a/ b/ HS nhận xét. * Rút gọn rồi tính HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a/ b/ HS nhận xét. -HS khá –giỏi làm bài sau đó sửa . -HS đọc đề,1HS tóm tắt bài toánvà giải toán Tóm tắt: Tập hát: số đội viên Đá bóng: số đội viên Tập hát và đá bóng:.số đội viên? Bài giải: Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: + =(chi đội ) Đáp số: chi đội TIẾT 46: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ ) . 2.Kĩ năng: Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết .( BT1,2, mục III ) 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 17’ 3’ 1. ổn định : 2Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Hoạt động1: HD phần nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: + Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. + Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ? GV cùng HS cả lớp nhận xét, góp ý. GV chấm chữa một số bài viết. 4. Củng cố : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. Hát 1 HS đọc đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích. 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. HS nhận xét HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1,2,3. HS làm việc cá nhân, trả lời Bài cây gạo có 3 đoạn Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo. + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn(mỗi lần xuống hàng là một đoạn) + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. + Đoạn 2: Có 2 loại quả trám tẻ và quảtrám nếp. + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. HS đọc nội dung bài tập HS nghe HS thực hành viết đoạn văn Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. VD: Cây mít có rất nhiều ích lợi: lá mít cho trâu bò ăn, cành mít khô đem chụm bếp. Quả mít non luộc chín làm gỏicuốn bánh tráng rất ngon. Quả mít chín ăn rất ngọt và thơm như trứng gà. HS nghe TIẾT 23: SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 23, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 24 Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Đánh giá hoạt động trong tuần 23 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần. * Lớp trưởng tổng hợp xếp loại thi đua. * GV nhận xét chung -Lớp ổn định các nề nếp sau khi nghỉ tết . -Lớp có ý thức học bài và làm bài đầy đủ hơn . Duy trì chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học . Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. * Một số tồn tại: Lớp truy bài đầu giờ chưađều. Một số em quên vở Chưa thuộc bàiTrong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học * GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2/ Kế hoạch tuần 24. - Xây dựng nề nếp tốt sau khi nghỉ tết . - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép . HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ Phát động phong trào thi đua giữa các tổ. Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi . Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường. HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định . - Thu gom kế hoạch nhỏ đợt 2 (loong bia ,nước ngọt ) mỗi em ít nhất 10 loong . Soạn xong ngày 16 / 2 / 2011 Kí duyệt ngày 19 / 2 /2011 ... NGUYỄN THỊ THU HỒNG ĐIỀN NGỌC THỦY .
Tài liệu đính kèm: