TẬP ĐỌC
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. MỤC TIÊU
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ).
- Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi câu văn dài:
+ " UNICEF Việt Nam. Em muốn sống an toàn."
+ " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi.đến bất ngờ".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu 1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ). - Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi câu văn dài: + " UNICEF Việt Nam... Em muốn sống an toàn." + " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi...đến bất ngờ". III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ ” và trả lời câu hỏi SGK. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc từ UNICEF, giới thiệu tên viết tắt của tổ chức Nhi đồng liên hợp quốc. - G chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ? Thiếu nhi đã hưởng ứng cuộc thi như thế nào? ? Nội dung của đoạn 1 và 2 là gì? HS đọc đoạn 3, 4 và thảo luận: + Bản tin cho thấy các bạn đã nhận thức về chủ đề cuộc thi ntn? + Những nhận xét nào của bản tin thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? + Nội dung chính của bản tin là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 em đọc, nêu giọng đọc bản tin vui này - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau - Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ. Đoạn 1: Từ đầu đến ....sống an toàn. Đoạn 2: Tiếp theo đến ... Kiên Giang. Đoạn 3: Tiếp theo đến ... giải ba. Đoạn 4: Còn lại. 1/ Thiếu nhi cả nước vẽ tranh về cuộc sống an toàn + Em muốn sống an toàn. + Cuộc thi được đông đảo thiếu nhi cả nước tham gia...gửi về ban tổ chức. 2/ Tranh có nội dung khá đẹp, sáng tạo, hồn nhiên + Các bạn nhận thức tốt về cuộc thi, có kiến thức về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông... + Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng , ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. + Nhằm gây ấn tượng hấp dẫn người đọc, tóm tắt thật gọn bằng số liệu và từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS - Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc. II. Đồ dùng dạy học - SGK, VBT, bảng phụ IIi. HoAt động dạy học ạ. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS chữa bài, nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 (128) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 số em đọc kết quả bài làm. - Nhận xét, ghi điểm. ? Cách cộng 2 phân số có cùng MS? *Bài 1 (128) Tính a) b) * Bài 2 (128) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 số em nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 3 (128) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu . - Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Tại sao làm như vậy? * Bài 4 (128) - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài. - Gọi HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác MS - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học *Bài 2 (128) Tính a) *Bài 3 (128) Rút gọn rồi tính a) và Ta có: = Vậy: *Bài 4 (128) Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: ( số đội viên chi đội ) Đáp số: số đội viên chi đội Khoa học ánh sáng cần cho sự sống. I. Mục tiêu - HS nêu được vai trò của ánh sáng đối vớiđời sống thực vật. - Hiểu được mỗi loài thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy được ví dụ về điều đó. - Hiểu: Nhờ ứng dụng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. II.Đồ dùng dạy học - HS mang đến lớp cây đã trồng sắn theo hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học A. KTBC + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện? + Có thể làm cho bóng của vật thay đổi ntn? Cho VD? - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: - ánh sáng cần cho sự sống. 2. Nội dung bài mới Hoạt động 1: nhóm - Nêu yêu cầu hoạt động: Các nhóm đổi một số cây cho nhau để được quan sát đầy đủ. Thảo luận trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? + Cây có đủ ánh sáng phát triển ntn? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng phát triển ra sao? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Các nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung * Kết luận: * Hoạt động 2: (nhóm )Thảo luận trả lời câu hỏi: ? Cây xanh có thể sống thiếu ánh sáng được không? ? Nhu cầu ánh sáng của cây có giống nhau không? Tại sao? VD? + Hãy kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng? Cần ít ánh sáng? ? Vậy trong sản xuất nông nghiệp, người ta ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây như thế nào? * Kết luận * Hoạt động 1: nhóm - Cây hướng về phía đèn chiếu sáng để nhận được nhiều ánh sáng hơn - Cây có đủ ánh sáng sẽ tươi tốt và phát triển. - Cây thiếu ánh sẽ héo và chết. * Hoạt động 2: nhóm - Cây cần ánh sáng để quang hợp, tạo chất diệp lục, tổng hợp chất dinh dưỡng để nuôi cây. - Có loài ưa bóng mát, ít ánh sáng môi trường. - Cây ưa ánh sáng: Hoa hồng, bông, ngô - Do mỗi loài cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau. Trồng cây xen kẽ để cho năng suất cao 3. Củng cố dặn dò - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán Luyện tập. I. Mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, bước đầu áp dụng tính chất kết hợp để giải toán. II/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS nêu cách cộng hai phân số, VD - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 (128) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. ? STN 3 được viết dưới dạng phân số như thế nào? ? Để viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số, có những cách nào? - GV nhận xét. ? Muốn cộng 1 số TN với 1 phân số ta làm như thế nào? * Bài 2 (128) - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Gọi 1 số em nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên trong bài. KL: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. * Bài 3 (129) - Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì và hỏi gì? ? Thế nào được gọi là nửa chu vi hình chữ nhật? - HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài - HS khác và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học - BTVN : 1,2,3,4 (38) *Bài 1 (128) Tính (Theo mẫu) M: 3 + = a/ 3 + *Bài 2 (128) Tính chất kết hợp (; ; Vậy: ( * Kết luận: SGK * Bài 3 (129) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: Đáp số: Luyện từ và câu Câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo cơ bản và tác dụng của câu kể Ai là gì?. - Tìm được đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết văn, để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ + Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. + Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ ấy. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu về kiểu câu kể Ai là gì ? 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung 1,2. - Gọi 3 em đọc 3 câu được gạch chân. - Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi: + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Gọi HS nêu ý kiến, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. * Gọi HS nêu yêu cầu 3. - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét câu trả lời. - Nêu: Các câu giới thiệu, nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì? + Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? + Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học? + Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Hướng dẫn thực hành * Bài 1 (57) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm vào VBT, 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả. * Bài 2 (58) - HS đọc yêu cầu BT - HS viết bài. 2 HS làm bài ra phiếu, dán kết quả và đọc lại. ? Bài có những câu nào thuộc câu kể Ai là gì? C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. I. Nhận xét * Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây// là bạn Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Các câu hỏi: + Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công? + Bạn Diệu Chi là ai? * Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy// là một hoạ sĩ nhỏ. + Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. II. Ghi nhớ: ( SGK ) - 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ III. Luyện tập *Bài 1(57) a. Thì ra đó là....chế tạo - Câu giới thiệu về thứ máy cộng trừ. Đó chính là....hiện đại - Câu nêu nhận định về giá trị của máy. năm học) Bài 2(58) VD: Đây là gia đình em. Bố em là công nhân nhà máy điện. Mẹ em là giáo viên. Chính tả ( Nghe - viết ) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. I. Mục tiêu - HS nghe - viết đúng, đẹp bài " Hoạ sĩ Tô ... 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu bài toán. + Cửa hàng có tất cả mấy phần tấn đường? + Đã bán mấy phần tấn đường? + Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đường , ta thực hiện phép tính nào? + Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ trên? + Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số?nêu VD? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3. Thực hành * Bài 1 (130) - Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp . - Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 2 (130) - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Phép tính có đặc điểm gì?Mẫu số có gì khác biệt? ? Vậy cần quy đồng mấy phân số? Tại sao? - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả. Bài 3(130) - Gọi HS đọcbài. ? Diện tích của cả công viên? Mục đích sử dụng? ? Trong đó S trồng hoa bằng bao nhiêu? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nêu lại cách trừ hai phân số. - Nhận xét giờ học * Ví dụ: + Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đường , ta thực hiện phép tính : - Ta thực hiện quy đồng mẫu số của hai phân số: - Sau đó tiến hành trừ hai phân số cùng mẫu số: - 2-3 em nêu theo ý hiểu. *Bài 1(130) Tính a/ *Bài 2(130) Tính a/ Có thể làm bằng 2 cách như sau: C1: Quy đồng rồi trừ hai phân số: C2: Rút gọn rồi trừ hai phân số: *Bài 3(130) Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: ( diện tích ) Đáp số: diện tích Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Tài liệu phương tiện - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra( theo mẫu bài tập 4). III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng? Nêu tên 1 số công trình công cộng ở địa phương - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1, Giới thiệu bài mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Nội dung bài mới *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả của bài 4 1. Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 2. Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như: - Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. - bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp 3. GV kết luận Bài 4: Em hãy cùng bạn trong nhóm tìm hiểu và nêu tình trạng hiện tại của những công trình công cộng ở địa phương mình và nêu 1 vài biện pháp và giữ gìn chúng theo bảng mẫu sau: Stt Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp thực hiện 1 2 3 Khu vui chơi trẻ em Nhà văn hoá Trường học * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 1.Các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình huống 3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung trao đổi ý kiến trước lớp. 4. Gv kl về từng tình huống -ý kiến đúng:a ý kiến sai: b, c Bài tập 3-SGK Trong các ý kiến sau ý kiến nào em cho là đúng. a, b, c, đKết luận chung:Ghi nhớ(sgk-35) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Âm nhạc: GV bộ môn Luyện từ và câu: (học buổi chiều) Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu - HS hiểu được ý nghĩa, vị trí của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. - Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngiữ đã cho. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì? khi nói hoặc viết văn. II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ. - ảnh các con vật Sư tử, gà trống, đại bàng. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt câu kiểu câu kể Ai là gì? - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3 - Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm vào VBT - Gọi HS nêu ý kiến: + Đoạn văn trên có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Để xác định VN trong câu , ta phải làm gì? - Gọi 1 em lên bảng xác định CN, VN. + Trong câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì? + VN được nối với CN bằng từ nào? -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. KL: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Hướng dẫn thực hành * Bài 1 (62) - Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm vào VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả. - Kết luận kết quả. ? Vị ngữ ở mỗi câu do từ ngữ nào tạo thành? * Bài 2 (62) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Hướng dẫn HS tìm đúng đặc điểm con vật. - yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Tổ chức cho HS thi trình bày kết quả: Ghép đúng tên con vật và ghi tên dưới các hình vẽ tương ứng. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 (62) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Gọi HS trình bày kết quả. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau. I. Nhận xét Câu kể có dạng Ai là gì? : - Em// là cháu bác Tự. CN VN + Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? + ...là cháu Bác Tự. + Gọi là VN. + Danh từ hoặc cụm danh từ. + Được nối với nhau bằng từ là. II. Ghi nhớ: ( SGK ) - 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ III. Luyện tập *Bài 1(62) Tìm câu kể Ai là gì? và xác định bộ phận vị ngữ trong câu. - Người / là Cha, là Bác, là Anh. CN VN *Bài 2 (62) Ghép tên con vật và đặc điểm của chúng. - Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Gà trống là sứ giả của bình minh. - Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử là chúa sơn lâm. Bài 3 (63) Thêm bộ phận chủ ngữ. a. Hải Phòng là một thành phố lớn. .... Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn Tóm tắt tin tức. I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Biết cách tóm tắt tin tức ngắn gọn mà vẫn đảm bảo đủ nội dung của tin. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài văn giờ trước. - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài 1. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả: + Bản tin này gồm mấy đoạn? + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn? Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng và ghi bảng. - Gọi 1-2 em tóm tắt toàn bộ bản tin. . Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập * Bài 1 (63) - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em viết bảng phụ. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2(63) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc các nhân. - Gọi 1 số em trình bày các câu tóm tắt cho bài báo. - Nhận xét, kết luận bản tin hay, đúng. - Gọi HS đọc lại bản tin tóm tắt. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. I. NHận xét Bài 1 Bài 2 + Là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. + Ta cần phải: Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt. II. Ghi nhớ: ( SGK ) - 2- 3 em đọc III. Luyện tập *Bài 1(63) Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Quyết định trên được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000. Sự việc này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. Bài 2(63) Tóm tắt bản tin cho bài báo. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/12/2000, là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. + Việt nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá. Tin học: GV bộ môn Tiếng anh: GV bộ môn Toán Luyện tập. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về phép trừ hai phân số. - Biết cách trừ hai phân số, ba phân số. II. Đồ dùng dạy học - SGK. Bảng phụ, phấn màu. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. VD - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1(131) - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Gọi 1 số em lần lượt chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2 (131) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp. Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 3(131) - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Dạng phép tính gì? STN được chuyển thành phân số như thế nào? - Yêu cầu HS làm VBT. - Gọi 1 số em lần lượt chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. ? Để chuyển STN thành phân số ta làm như thế nào? * Bài 4 (131) - HS đọc đề bài và xác định rõ yêu cầu BT - Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính. - Mời đại diện mỗi tổ lên chữa bài - Dưới lớp đổi chéo VBT để kiểm tra và nhận xét. ? Bài có mấy bước thực hiện? Phân số rút gọn có đặc điểm gì? Tính như thế nào? * Bài 5 (131) - Gọi HS đọc bài toán. tóm tắt bài. - Yêu cầu HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nêu lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số Bài 1 (131) Tính a/ * Bài 2 (131) tính a/ *Bài 3(131) Tính (theo mẫu) *Bài 4(131) Rút gọn rồi tính *Bài 5 (131) Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam là : ( ngày ) Đáp số: ngày Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 24 I. Kiểm điểm cụng tỏc tuần 24: - HS hỏt cỏc bài hỏt ca ngợi Đảng, Bỏc, mựa xuõn * Cỏc tổ trưởng lờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh học tập và nề nếp trong tuần 24: + Nề nếp: - Thực hiện nội quy của nhà trường, lớp. - Tỡnh hỡnh giỳp bạn theo tinh thần xõy dựng “ Đụi bạn cựng tiến” - Thực hiện an toàn giao thụng. + Học tập: - Tinh thần tham gia xõy dựng bài. - Tỡnh hỡnh truy bài đầu giờ mỗi ngày. - Chuẩn bị đồ dựng, dụng cụ học tập khi đến lớp. * Giỏo viờn nhận xột chung tỡnh hỡnh học tập và nề nếp tuần 24. II. Cụng tỏc, phương hướng tuần 25: - Nhắc nhở HS đún Tết an tũan, đi chơi cần đảm bảo ATGT, khụng chơi những trũ chơi nguy hiểm - Khuyến khớch HS đọc và làm theo bỏo Đội. - Thực hiện tốt ATGT. - Hạn chế tỡnh trạng ăn quà rong trước cổng trường. Kớ duyệt ngày 5 thỏng 2 năm 2010
Tài liệu đính kèm: