I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học xong bài này, học sinh biết.
- Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- - Phiếu học tập của HS.
Lịch sử Bài 13: “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. I. MụC ĐíCH YÊU CầU Học xong bài này, học sinh biết. - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II- Đồ dùng dạy học: -GV: ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Phiếu học tập của HS. III- Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng 8? - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt? 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu về mong muốn của ta và âm mưu của Pháp. - GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao ND ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến? - Nhận xét thái độ của thực dân Pháp? - Để bảo vệ độc lập, ND ta phải làm gì? - GV trích đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập dân tộc? * Hoạt động3: Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? - Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - Vì sao ND ta lại quyết tâm chiến đấu? * GV kết luận . * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. GV sử dụng tư liệu nêu lên tinh thần quyết tử của quân dân Hà Nội. - Qua bài em thấy tinh thần của người dân Hà Nội NTN? - ở địa phương em, nhân nhan đã kháng chiến với tinh thần NTN? - Nêu suy nghĩ của em sau khi học song bài này? 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ (tr 29). - GV nhận xét chung bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 14. - 3 HS trả lời. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. - 2 HS trả lời. - Các nhóm thảo luận cử nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận - Đại diện 1 số nhóm báo cáo. - Các nhóm nhận xét. - HS tự liên hệ nêu. - HS đọc kết luận SGK.
Tài liệu đính kèm: