Giáo án môn Tập đọc 4 cả năm

Giáo án môn Tập đọc 4 cả năm

Tuần : 1 Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I Mục đích , yêu cầu :

 1) Đọc lưu loát toàn bài :

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ) .

2 ) Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II – Đồ dùng dạy – học

-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy – học

 

doc 136 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1355Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I Mục đích , yêu cầu :
 1) Đọc lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ) .
2 ) Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II – Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy – học
Ổn định
 KTBC:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét
 Bài mới:
1 ) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :
GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên : Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn , khó khăn. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.GV ghi tựa :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
GV treo tranh minh hoạ cho HS biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò
2 ) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
GV chia 4 đoạn :
Đoạn 1 : Hai dòng đầu
Đoạn 2 : Từ Chị nhà Trò chị mới kể
Đoạn 3 : Năm trước  ăn thịt em
Đoạn 4 : Phần còn lại 
-GV kết hợp sửa sai cho HS các từ HS đọc sai : 
-HD HS ngắt nghỉ hơi
-GV yêu cầu HS giải nghĩa từ cỏ xước , Nhà Trò
+Ngắn chùn chùn : ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+Thui thủi : cô đơn,mộât mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn
* GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng limh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện –giọng kể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò – giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết.
B ) Tìm hiểu bài :
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội)
Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt ?
( thân hình chị nhỏ bé,gấy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ?
(trước nay, mẹ Nhà Trò có vay long ăn của bọn nhện. Sau nay chưa trả được thì chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đãû đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt).
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
(+ Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu).
+ Xoè cả hai cánh ra
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài , người bự những phấn
+ Dế Mèn xoè cả hai cánh ra, bảo Nhà Trò : )
GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
GV đặt câu hỏi : Qua bài tập đọc cho ta thấy tác giả ca ngợi ai ?
(Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3
GV đọc mẫu nhấn giọng một cách tự nhiên ở những từ ngữ : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng.
Hôm nay / bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
3 ) Củng cố – dặn dò :
GV giúp HS liên hệ bản thân : 
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “ Mẹ ốm”
Nhận xét tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
HS hát
HS để dụng cụ lên bàn
HS nhắc lại
HS quan sát tranh
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS đọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm đoạn 1 
 Thảo luận nhóm 2- trình bày
-HS đọc thầm đoạn 2 & trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 3 & trả lời .
-HS thảo luận nhĩm 4
-Đại diện vài nhĩm trình bày
-HS nhận xét
-HS đọc
-HS nêu
-HS trả lời
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Lớp nhận xét 
HS thi đọc theo cặp
Một vài HS thi đọc d/c
HS nêu theo ý nghĩ của mình
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2007
TËp ®äc	 Bài : MẸ ỐM
 I.Mục đích , yêu cầu :
 1) Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2 ) Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3) Học thuộc lịng bài thơ bài thơ
II Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ như SGK,Vật thực : cơi trầu, bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học
Ho¹t ®«ng cđa thÇy
Hoạt động của trò
Ổn định
Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực bạn yếu & trả lời câu hỏi
Nhận xét– ghi điểm
 Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng
A/Luyện đọc :
-GV gọi HS đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ
GV kết hợp sửa sai. Chú ý nghỉ hơi
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
 Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
 Nắng trong trái chin / ngọt ngào bay hương.
-GV cho học sinh xem cái cơi trầu
- Truyện Kiều (thơ nổi tiếng của Nguyễn Du )
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b)Tìm hiểu bài :
-GV gọi HS đọc 2 khổ thơ
Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
(lá trầu khơ.bấy nay; Cánh man..sớm trưa)
- Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
(Cô bác xĩm làng đến thăm, người cho trứng người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào)
-Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
(+Bạn nhỏ thương mẹ :Nắng mưa từ những ngày xưa / Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương / Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối mình)
_Bài thơ nói lên điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
GV gọi HS đọc nối tiếp
GV đọc diễn cảm khổ thơ 
GV cho HS đọc thuộc từng khổ , 2 khổ , khổ , cho đến hết bài
3) Củng cố – dặn dò:
GV hỏi ý nghĩa bài thơ
( Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người ốm)
 Yêu cầu HS về tiếp tục HTL bài thơ.
Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực bạn yếu
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
Hát
- 2 HS đọc nối tiếp – trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS đọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc 2 khổ thơ -đọc thầm 
-HS đọc khổ thơ 3 & trả lời
-HS đọc
-HS đọc lướt tồn bài và trả lời
-HS nhận xét
Mỗi HS đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ cuối
-HS đọc theo cặp
- HS đọc thuộc lịng bài thơ
-HS nêu
-HS lắng nghe
Ổn định
Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực bạn yếu & trả lời câu hỏi
Nhận xét– ghi điểm
 Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng
A/Luyện đọc :
-GV gọi HS đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ
GV kết hợp sửa sai. Chú ý nghỉ hơi
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
 Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
 Nắng trong trái chin / ngọt ngào bay hương.
-GV cho học sinh xem cái cơi trầu
- Truyện Kiều (thơ nổi tiếng của Nguyễn Du )
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b)Tìm hiểu bài :
-GV gọi HS đọc 2 khổ thơ
Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
(lá trầu khơ.bấy nay; Cánh man..sớm trưa)
- Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
(Cô bác xĩm làng đến thăm, người cho trứng người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào)
-Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
(+Bạn nhỏ thương mẹ :Nắng mưa từ những ngày xưa / Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương / Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối mình)
_Bài thơ nói lên điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
GV gọi HS đọc nối tiếp
GV đọc diễn cảm khổ thơ 
GV cho HS đọc thuộc từng khổ , 2 khổ , khổ , cho đến hết bài
3) Củng cố – dặn dò:
GV hỏi ý nghĩa bài thơ
( Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người ốm)
 Yêu cầu HS về tiếp tục HTL bài thơ.
Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực bạn yếu
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
Hát
- 2 HS đọc nối tiếp – trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS đọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc 2 khổ thơ -đọc thầm 
-HS đọc khổ thơ 3 & trả lời
-HS đọc
-HS đọc lướt tồn bài và trả lời
-HS nhận xét
Mỗi HS đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ cuối
-HS đọc theo cặp
- HS đọc thuộc lịng bài thơ
-HS nêu
-HS lắng nghe
Tuần : 2 	
Thø hai ngµy20 th¸ng 8 n¨m 2007 
Tập đọc : 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiế ... cười là liều thuốc bổ ?
 +Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ?
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trạng Quỳnh là nhân vật nổi tiếng trong văn học dân gian Việt Nam. Bằng sự thông minh , sắc sảo, hóm hỉnh, Trạng Quỳnh đã cho bọn quan lại những bài học nhớ đời. Bài TĐ Ăn “mầm đá” hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em hiểu được một phần điều đó.
 b). Luyện đọc:
 a/. Cho HS đọc nối tiếp 
 -GV chia đoạn: 4 đoạn.
 ­ Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
 ­ Đoạn 2: Tiếp theo  “đại phong”: Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh.
 ­ Đoạn 3 : Tiếp theo  “khó tiêu chúa đói”
 ­ Đoạn 4: Còn lại: Bài học dành cho chúa.
 -Cho HS luyện đọc những từ dễ đọc sai: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực  
 b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c/. GV đọc toàn bài một lần.
 -Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc ohân biệt với các nhân vật trong truyện.
 c). Tìm hiểu bài:
 ­ Đoạn 1 + 2 
 -Cho HS đọc.
 +Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
 +Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
 +Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ?
 +Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ?
 +Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc theo cách phân vai.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
 -Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe.
-1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+Vì khi cười, tốc độ thổi của con người lên đến 100km/1 giờ. Các cơ mặt được thư giãn, thoải mái và não tiết ra một chất làm cho người ta có cảm giác thoả mãn, sảng khoái.
-1 HS đọc đoạn 3 của bài.
+Trong cuộc sống, con người cần sống vui vẻ thoải mái.
-HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc thầm chú giải.
-3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1 + 2.
+Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn.
+Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
+Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó.
+Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon.
+HS có thể trả lời:
­ Trạng Quỳnh là người rất thông minh.
­ Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.
­ Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa khéo chê chúa.
-3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét.
CHỦ ĐIỂM
NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
TUẦN 35
TIẾT 1
I.Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thăm.
 -Một số tờ giấy to.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong tuần này, các em sẽ ôn tập cuối HK II. Trong tiết học hôm nay, một số em sẽ được kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, các em sẽ lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới (hoặc Tình yêu cuộc sống) theo yêu cầu của đầu bài.
 b). Kiểm tra TĐ - HTL:
 a/. Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 số HS trong lớp.
 b/. Tổ chức kiểm tra. 
 -Gọi từng HS lên bốc thăm.
 -Cho HS chuẩn bị bài.
 -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.
 -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo viên Tiểu học.
 GV lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Đường đi Sa Pa
Nguyễn Phan Hách
Văn xuôi
Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2
Trăng ơi  từ đâu đến ?
Trần Đăng Khoa
Thơ
Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước.
3
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Hồ Diệu Tấn Đỗ Thái
Văn xuôi
Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4
Dòng sông mặc áo
Nguyễn Trọng Tạo
Thơ
Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới.
5
Ăng – co – vát
Sách những kì quan thế giới
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co – vát của đất nước Cam – pu – chia.
6
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Văn xuôi
Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, qua đó, thể hiện tình yêu đối với quê hương.
CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Vương quốc vắng nụ cười
Trần Đức Tiến
Văn xuôi
Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng trống tiếng cười. Nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi.
2
Ngắm trăng, Không đề
Hồ Chí Minh
Thơ
Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ.
3
Con chim chiền chiện
Huy Cận
Thơ
Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
4
Tiếmg cười là liều thuốc bổ
Báo Giáo dục và Thời đại
Văn xuôi
Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khỏe mạnh, sống lâu hơn.
5
Ăn “mầm đá”
Truyện dân gian Việt Nam
Văn xuôi
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răng chúa.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo yêu cầu.
-đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét.
TIẾT 7
BÀI LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Đọc – hiểu bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon, chọn câu trả lời đúng.
2. Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho.
 b). Đọc thầm:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng.
 -Cho HS làm bài.
 * Câu 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c.
 -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ.
 * Câu 2:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút.
 * Câu 3:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút.
 * Câu 4:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.
 * Câu 5:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.
 * Câu 6:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình.
 * Câu 7:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể.
 * Câu 8:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
-HS đọc thầm bài văn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS tìm ý đúng trong 3 ý.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.

Tài liệu đính kèm:

  • doctdoc.doc