Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng chậm trãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.( Trả lời được câu hỏi SGK)
II/Đồ dùng dạy học:
-Trang minh họa/104 SGK phóng to
III/Hoạt động dạy học
TUẦN:11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng chậm trãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.( Trả lời được câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học: -Trang minh họa/104 SGK phóng to III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới/t chủ điểm, bài – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc. -GV phân đoạn -GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó(SGK). -GV đọc mẫu toàn bài. b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/105 SGK -Câu 2/105 SGK -Câu 3/105 SGK -Câu 4/105 SGK *Bài này nói lên điều gì ? c/HĐ3: Đọc diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn: Thầy phải kinh ngạc ...đến vào trong 3/Củng cố dặn dò : Chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Truyện giúp em hiểu điều gì? Bài sau : Có chí thì nên. -1 HS đọc toàn bài -4 HS đọc nối tiếp đoạn. -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều. -... đứng ngoài lớp nghe giảngnhờ, tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn -Vì Hiền đổ trạng nguyên khi 13 tuổi - Câu b -Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng khi mới 13 tuổi 4 HS đọc- lớp theo dõi tìm cách đọc hay -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm -3 HS đọc toàn bài TUẦN:11 Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008 Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I/Mục tiêu: -Đọc trôi chảy , rõ ràng từng câu tục ngữ giọng khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình -Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ . Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ. II/Đồ dùng dạy học: -Trang minh họa SGK phóng to III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Ông Trạng thả diều 2/Bài mới: Giớithiệu – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc. -GV phân đoạn -GV chú ý sửa lỗi phát âm và giúp HS giải nghĩa một số từ khó(SGK). -GV đọc mẫu toàn bài. b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/105 SGK -Câu 2/105 SGK -Câu 3/105 SGK -Câu 4/105 SGK *Bài này nói lên điều gì ? c/HĐ3: Đọc diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn: Thầy phải kinh ngạc ...đến vào trong 3/Củng cố dặn dò : Chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Truyện giúp em hiểu điều gì? Bài sau : Có chí thì nên. -3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -1 HS đọc toàn bài -4 HS đọc nối tiếp đoạn. -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều. -... đứng ngoài lớp nghe giảngnhờ, tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn -Vì Hiền đổ trạng nguyên khi 13 tuổi - Câu b -Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng khi mới 13 tuổi 4 HS đọc- lớp theo dõi tìm cách đọc hay -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm -3 HS đọc toàn bài TUẦN: 11 Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Chính tả : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/Mục tiêu -Nhớ, viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ -Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) Làm được bài tập 2a) HS khá giỏi làm đúng yêu cầu bài tập 3. II/Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a, chép sẵn trên bảng phụ + bài tập 3 III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: HS viết bảng con 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Nhớ, viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ -Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ? -GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn -GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ -GV thu bài - chấm điểm b/HĐ2: Hướng dẫn bài tập *Bài 2 a/105: - GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức: *Bài 3 -GV gọi 1 em lên bảng viết Gọi HS nhận xét, chữa bài -Gọi 1 HS đọc lại câu đúng 3/Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết Người chiến sĩ giàu nghị lực -HS viết: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu -Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ để cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn làm việc có ích... -HS luyện viết từ khó vào bảng con -HS tự viết bài theo trí nhớ -HS tự soát bài 1 HS đọc y/c bài -Lớp chia 2 đội A,B lên bảng lần lượt làm bài tập 2a. điền đúng x hay s vào chỗ trống: lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng -Lớp nhận xét - kết luận đội thắng 1 HS đọc yêu cầu đề bài -Lớp làm vở bài tập -HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng 1 HS đọc -HS thi đọc HTL những câu trong bài tập 3 TUAN: 11 Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008 Kể chuyện : BÀN CHÂN KỲ DIỆU I/Mục tiêu -Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấn gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực có ý chí vươn lên trong học tâp và rèn luyện II/Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK/107 phóng to III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: GV kể chuyện + GV kể lần 1 : Chú ý giọng chậm rãi- nhấn mạnh từ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký : thập thò, mềm nhủn, buông thỏng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp -GV kể lần 2 : Kết hợp với tranh minh hoạ b/HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện -GV cho HS kể theo nhóm -GV hỏi lại một số chi tiết : + Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người? + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? HS nhận xét bạn trả lời c/HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện -Chuyện khuyên ta điều gì? -Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 3/Củng cố , dặn dò Nêu một số gương học tập chung quanh em Đọc và làm theo truyện -HS lắng nghe – theo dõi tranh SGK/107 -3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập -HS luyện kể chuyện theo nhóm 4 -2 HS thi kể toàn câu chuyện -Lớp nhận xét - Đặt câu hỏi phát vấn -HS trả lời -Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên trong mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình -Tinh thần ham học -Nghị lực vươn lên trong cuộc sống -Tự tin không tự ti TUẦN:11 Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu : -Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành(1,2,3) SGK HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bơ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : Tìm một từ láy âm, một từ láy vần . Đặt câu với từ đó . 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1 : Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). Bài tập 1/106: -Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến ? Nó cho biết điều gì ? -Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút ? Nó gợi cho em biết điều gì ? -GV chốt lời giải đúng Nêu 1 câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT b/HĐ2: Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành - Bài tập 2/106 -GV hỏi: Vì sao chỗ trống này em điền từ (đã, đang, sắp ) - Bài tập 3/106 -GV chốt lại lời giải đúng: -Truyện đáng cười ở điểm nào ? 3/Củng cố dặn dò: -Tiết sau: Tính từ -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c HS đọc y/c và nội dung bài: -Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. -Nó cho biết sự việc sẽ gần đến lúc diễn ra. -Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút -Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi HS khá giỏi nêu 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài -2 HS nối tiếp đọc từng phần. -HS thảo luận nhóm xác định có bao nhiêu chỗ trống và từ thích hợp điền vào chỗ trống -Đại diện các nhóm trình bày-Lớp nhận xét *Các từ cần điền là: a/ đã; b/đã, đang, sắp -HS trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc(đã, đang, sắp xảy ra ) -HS đọc nội dung yêu cầu đề. -HS thảo luận nhóm và làm vào vở bài tập -Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng -Vị giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì ?Ông nghĩ vào thư viện để đọc sách mà ông quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó cần những đồ đạt quý giá của ông. TUẦN:11 Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu TÍNH TỪ I/Mục tiêu: HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặt điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III) biết đặt câu với tính từ.(BT 2) II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ bài tập 2 III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Động từ là gì ? Cho VD -Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ 2.Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặt điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái Phần nhận xét Bài tập 1: -Chuyện kể về ai? *Bài tập 2: *KL: Những từ chỉ tính tình, tư chất, màu sắc, hình dáng, kích thước, đặt điểm của sự vật gọi là tính từ *Bài tập 3: -Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi NTN ? GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là tính từ -Vậy thế nào là tính từ? b/HĐ2: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn *Bài 1a/111 HS khá giỏi làm cả bài b HĐ 3: Biết đặt câu với tính từ *Bài 2: -Yêu cầu a cho HS làm miệng -Yêu cầu b tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 3/Củng cố , dặn dò -Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 3 HS đứng tại chỗ đọc HS nhận xét bài bạn HS đọc chuyện:“Cậu HS ở Ác- boa” -2 HS đọc, -1 HS đọc chú giải -Kể về nhà bác học nổi tiếng ngườ Pháp, tên là Lu-iPa-xtơ. HS đọc bài - HS lớp thảo luận nhóm 2 -1 HS lên bảng làm bài-Lớp nhận xét a/Chăm chỉ, giỏi b/Trắng phau, xám c/Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà nhăn nheo Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn 1 HS đọc y/c bài tập Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại -Hoạt bát, nhanh trong bước đi -HS nêu ghi nhớ SGK/111 -HS nêu VD về tính từ 2 HS đọc yêu cầu và nội dung -Lớp làm vào vở bài tập a/gầy gò, cao, sáng, thưa, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc khiết, rõ ràng b/quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, hồng to tướng, dài thanh mảnh HS đọc yêu cầu – GV hỏi : HS làm miệng -HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội Ôn LT&Câu: Luyện tập về động từ Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? Y/c làm bài tập 3 SGK. Trao đổi vở để chấm. Nhận xét. TUẦN: 11 Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/Mục tiêu : -Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK . -Bước đầu biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên , cố gắng đạt được mục đích đặt ra . II/Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi tên truyện , nhân vật có ý chí vươn lên . -Bảng lớn ghi các gợi ý . II/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu . 2.Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1: Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK . Phân tích đề bài . - -Cuộc trao đổi giữa ai với ai ? -Nội dung trao đổi là gì ? -Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? b/HĐ2 : -Bước đầu biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên , cố gắng đạt được mục đích đặt ra -Người nói chuyện với em là ai ? -Em xưng hô như thế nào ? -Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ? 3.Củng cố , dặn dò : -Về nhà tập trao đổi ý kiến với người thân -Tiết sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện -4 HS thực hiện theo y/c. 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề. -Giữa em với một người thân trong gia đình : Bố , mẹ , anh , chị -Về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên . -Nội dung truyện đó phải cả hai người cùng biết và khi trao đổi phải tỏ thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. 1 hs đọc gợi ý 1 ở bảng lớn . . -HS nối tiếp nhau nói tên nhân vật mình chọn -Lớp đọc thầm và xác định nội dung trao đổi - HS đọc gợi ý 2 . 1 HS đọc gợi ý 3 -HS khá giỏi làm mẫu Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi đáp -Lớp đọc thầm và xác định hình thức trao đổi Bố, mẹ hoặc anh... Gọi bố xưng con,... Bố chủ động nói chuyện với em vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện,... -HS thực hành trao đổi theo cặp -Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét TUẦN: 11 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu : Nắm được hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong văn kể chuyện . -Nhận biết được mở đầu bài theo cách đã chọn( BT1, BT2 mục III); Bước đầu viết được đoạn văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp BT 3, mục III) II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách mở bài : Rùa và Thỏ . III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi hai cặp học sinh lên trao đổi với người thân về người có ý chí vươn lên trong cuộc sống . 2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Mục tiêu : Nắm được hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong văn kể chuyện . *Bài 1,2 *Bài 3: -GV treo bảng phụ có 2 cách mở bài (bài tập 2, bài tập 3). *GV chốt lại: Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp b/HĐ2: Nhận biết được mở đầu bài theo cách đã chọn. Bước đầu viết được đoạn văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp *Bài 1/113: -GV chốt ý:: Cách a: mở bài trực tiếp,cách b, c, d: Mở bài gián tiếp *Bài 2: *Bài 3: -Hỏi : Có thể MBGT bằng lời của ai. GV đọc bài tham khảo (SGV/338) 3. Củng cố dặn dò . Nhận xét giờ học B ài sau: Kết bài trong bài văn kể chuyện -Hai cặp học sinh lên trình bày . 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ -HS1: Trời thu mát mẻ. . .đường đó ! -HS2: Rùa không . . .bước nó . Cả lớp đọc thầm dùng bút tách dấu đoạn mở bài . “Trời mùa thu . . .tập chạy”. -1 HS đọc lại đoạn mở bài-Lớp đọc thầm 1 HS đọc nội dung bài tập -HS trao đổi theo cặp so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước. -Cách mở bài thứ hai không kể ngay vaò sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. HS đọc phần ghi nhớ . Học sinh đọc y/c đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện : Rùa và Thỏ 1 HS đọc y/c bài tập -4 học sinh đọc 4 đoạn a, b, c, d -HS suy nghĩ phát biểu :a : MBTT.b, c, d : MBGT. -Lớp đọc thầm trả lời : MBTT là kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện : Bác Hồ ở Sài Gòn có 1 người bạn là bác Lê . 1 HS đọc y/c bài tập. -Của người kể chuyện hoặc của bác Lê . -HS thực hành viết lời mở bài gián tiếp -HS nối tiếp nhau trình bày Ôn luyện TLV: Bài viết kiểm tra Y/C đọc bài viết của mình, lớp nhận xét Ngoài cách KB theo kiểu trên còn cách nào nữa? HS trao đổi thêm một số cách KB mở rộng khác.
Tài liệu đính kèm: