Tập đọc: Một người chính trực
I. Mục tiêu:
1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài . 2Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Một người chính trực I. Mục tiêu: 1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài . 2Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Bài cũ: Người ăn xin 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Phát triển bài: HĐ1: Hướng dẫn đọcvà tìm hiểu bài: GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó, câu dài, chú giải GV đọc mẫu bài Tìm hiểu bài: Câu hỏi1/37 Câu 2/37: Câu 3/37 Nội dung bài? HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm: GV hướng dẫn tìm giọng đọc Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau: Tre Việt Nam 2HS đọc và trả lời câu hỏiSGK 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài(2 lượt) HS luyện đọc từ khó Luyện đọc theo cặp 2HS luyện đọc cả bài ..Tô Hiến Thành không nhận tiền bạc đút lát để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. ..cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình ..Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước. Như mục I.2 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Luyện đọc trong nhóm Thi đọc diễn cảm Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tuần 4: Tập đọc TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng diễn cảm.. Hiểu nội dung bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài trang 41 SGK phóng to, Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: Y/c HS nêu từ khó đọc trong bài. GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Y/c HS đọc đoạn 1 và thảo luận theo cặp Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? GV kết hợp giải nghĩa từ,câu. Y/cHS đọc đoạn 2,3;thảo luận nhóm lớn nội dung sau H1: Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)? Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng của người Việt Nam? Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? Y/c HS đọc thầm và hiểu nội dung chính của bài Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Giúp HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 1 đoạn thơ trong bài Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và bài thơ 3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau HS lên trả bài 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm HS nêu và đọc từ khó HS luyện đọc theo cặp. 1,2 HS đọc toàn bài Tre xanh,xanh tự bao giờ.Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa HS dựa vào SGK và trả lời. HS xem sách trả lời. HS tự trả lời. HS đọc đoạn 4 dòng thơ cuối bài Như mục I 2 4HS HS nêu cách ngắt nhịp và những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc HS đọc diễn cảm theo cặp 1 vài HS thi đọc diễn cảm Mỗi tổ cử 1 em thi Tuần 4 : Chính tả( Nhớ viết) : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I/ Mục tiêu : Giúp HS : Nhớ- viết lại đúng 14 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2a II/ Đồ dùng dạy học : Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. Phát triển bài: H Đ1 : Tìm hiểu nội dung bài thơ. Gọi HS đọc đoạn thơ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? H Đ2 : Hướng dẫn viết bài Tìm những từ khó dễ lầm khi viết chính tả. GV lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa. H Đ3 : rèn kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r, d, gi Nhắc HS : từ hoặc vần cần điền vào ô trống phải hợp với nghĩa của câu. GV chốt lại lời giải đúng. c. Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn dò bài sau. Vì những truyện cổ nước mình rất nhân hậu, có ý nghĩa rất sâu xa. Được truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông.... truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng... HS viết BC HS nhớ lại bài viết vào vở HS đổi vở để soát lỗi.GVchấm 1số bài HS đọc y/c bài 2a HS làm vào vở BT. Một số em làm vào phiếu. HS nhận xét bài làm trên phiếu. Tuần 4 Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục đích, yêu cầu : Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do giáo viên kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II Tài liệu và phương tiện : -Tranh minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1:Nghe và kể lại được câu chuyện Gv kể lần 1,kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. GV hướng dẫn HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? H Đ2: Kể chuyện trong nhóm Y/c kể nối tiếp câu chuyện GV nhận xét,cho HS bình chọn bạn kể hay. c. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS quan sát tranh và lắng nghe Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân ta Ra lệnh lùng bắt cho được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4 em kể 1 em kể lại cả câu chuyện,nêu ý nghĩa.
Tài liệu đính kèm: