Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 13

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 13

TẬP ĐỌC

 Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp-xki. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- Giáo dục HS tính kiên trì, sự tìm tòi khá phá thế giới xung quanh.

- HSKT: Biết đọc đúng một đoạn trong bài và các danh từ chỉ tên người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm .

- HS: Đọc trước bài.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
( Từ ngày 19/11 đến 23/11 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
 Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp-xki. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Giáo dục HS tính kiên trì, sự tìm tòi khá phá thế giới xung quanh.
- HSKT: Biết đọc đúng một đoạn trong bài và các danh từ chỉ tên người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm .
- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Đọc bài “Vẽ trứng” 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (34phút) 
a) Luyện đọc:
- Đọc đoạn
- Từ ngữ : Xi - ôn - cốp - xki.
+ sa hoàng, tôn thờ, dành dụm, rủi ro, 
- Đọc cả bài
b)Tìm hiểu bài:
 - Xi - ôn - cốp – xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
 - Ông sống rất kham khổ, dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm
- Xi - ôn - cốp – xki thành công vì ông ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
* Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
c) Luyện đọc diễn cảm: Đoạn 1 và 2 .
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: 1 em đọc toàn bài; đọc nối tiếp từng đoạn
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS: 1 em đọc phần chú giải
- GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu từ khó
- HS: Luyện đọc từ khó; luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài; HD học sinh trả lời từng câu hỏi 
- HS: Đọc thầm đoạn 1 &2, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- HS: Đọc đoạn 3&4 trả lời câu hỏi 3 SGK
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Gợi ý HS nêu nội dung bài 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc 
- GV: HD luyện đọc diễn cảm
- HS: Luyện đọc trong nhóm; thi đọc trước lớp.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn HS 
KỂ CHUYỆN
Tiết 13: RÈN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho học sinh về cách kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực. 
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
- HSKT: Biết kể một đoạn chuyện nói về tính kiên trì, vượt khó. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết tiêu chí đánh giá câu chuyện. 
- HS: Chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 - Kể 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc về người có nghị lực 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút) 
2.Hướng dẫn kể chuyện:(34 phút) 
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
 Đề bài: Kể một câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực. 
b) Học sinh tập kể chuyện , trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
3 . Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: Nêu yêu cầu của đề bài
- HS: Lên bảng xác định yêu cầu của đề bài
- GV: Gạch chân từ quan trọng.
- HS: 3 em đọc nối tiếp 3 gợi ý 
- GV: Gợi ý và hướng dẫn HS tìm hiểu để chọn chuyện phù hợp. 
- HS: Kể chuyện theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS: Thi kể chuyện trong nhóm
- HS: Nhiều em thi đua nhau kể chuyện
- HS: Nêu câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV: Nêu tiêu chí đánh giá
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá. 
- HS: Cả lớp bình chọn câu chuyện hấp dẫn.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS tập kể chuyện nhiều lần, cho người thân nghe.
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hệ thống hoá biết thêm một số từ ngữ nói về ý trí, nghị lực của con người .
- Bước đầu biết tìm từ ,đặt câu ,viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ đề “có chí thì nên”.
- Giáo dục HS có ý trí ,nghị lực vượt khó trong học tập và trong cuộc sống.
- HSKT: Biết được thêm 2-3 từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1( SGK – 127)
- HS: Chuẩn bị bài trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) 
2. Hướng dẫn thực hành: (33 phút) 
Bài tập 1: Tìm các từ
a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người M: quyết chí
- Gồm các từ: Quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, vững chí, vững dạ, kiên tâm, kiên trì 
b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
- Gồm các từ: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở BT1
VD: Để đạt được giải nhất tỉnh môn Tiếng Việt bạn Phong đã phải vượt qua nhiều thử thách. 
Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: 2 em xác định tính từ trong câu văn
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV: Treo bảng phụ, hướng dẫn thực hiện 
- HS: 2 em lên bảng làm bài trên bảng
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Đọc yêu cầu bài 2
- HS: Chọn từ để đặt 2 ( 3,4 )câu 
 - HS: 2- 4 em đọc các câu đã đặt được 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 3
- GV: Gợi ý cách làm bài 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 3 em đọc đoạn văn trước lớp .
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nêu nội dung tiết học
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS Chuẩn bị bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi. 
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 24: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài viết diễn đạt thành câu, trình bày bài sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12câu )
- GD tính nghiêm túc, tự giác ,tích cực trong giờ học.
- HSKT: Viết được một đoạn trong bài văn kể chuyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Bảng lớp viết đề tài, bảng phụ viết vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện
 - HS: Vở TLV viết bài kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài văn Kể chuyện .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
a) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài: ( SGK trang 124)
b) Thực hành làm bài vào vở 
3) Củng cố, dặn dò: (2phút)
ôn tập về văn kể chuyện.
- HS: 1 em nêu dàn bài văn kể chuyện ?
- GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- HS + GV: Nhận xét, ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: Nêu yêu cầu, quy định giờ kiểm tra
- HS: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về văn kể chuyện( mở bài, kết bài) 
- GV: Treo bảng phụ có 3 đề bài lên bảng 
- HS: 3 em đọc đề bài , lớp đọc thầm
- GV: Lưu ý, nhắc nhở các em trước khi làm bài văn kể chuyện 
- HS: Lựa chọn đề bài 
- HS: Thực hành làm bài kiểm tra 
- GV: Thu bài, nhận xét giờ làm bài; dặn dò HS chuẩn bị bài sau
 LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 13
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết đúng theo mẫu bài tuần 13
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Nội dung rèn.
 - HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
 Nguyễn Ngọc Ký, Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (34phút)
 Rèn viết Bài tuần 13 
- Viết tên riêng người:
Lê Nguyên Long; Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn- cốp- xki
- Viết khố thơ: Mẹ ơi con sẽ phi 
 Qua bao nhiêu ngọn gió
 Gió xanh miền trung du
 Gió hồng miền đất đỏ 
- Viết đoạn văn (theo mẫu) 
Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần. 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em viết lại một số từ ở tiết trước
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người VN và tên người nước ngoài)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày các câu thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn.
 Viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện(đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) 
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình theo sự hướng dẫn của GV
- Ý thức tự giác trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi HS thường mắc(dùng từ, đặt câu)
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
A. KiÓm tra bµi cò: (2phót
 V¨n kÓ chuyÖn
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi: (1phót)
2. Néi dung bµi: (36phót
 a)NhËn xÐt chung:
* VÒ ­u ®iÓm: Nh×n chung c¸c em ®· n¾m ®­îc yªu cÇu cña ®Ò bµi, thuéc lo¹i v¨n kÓ chuyÖn . §ñ 3 phÇn ( giíi thiÖu c©u chuyÖn, diÔn biÕn c©u chuyÖn, kÕt thóc c©u chuyÖn.) 
- NhiÒu bµi cã néi dung c©u chuyÖn s¸ng t¹o, ch©n thËtC©u v¨n ng¾n gän, dÔ hiÓu.
- Mét sè bµi cã ý thøc rÌn ch÷ ®Ñp 
* VÒ nh­îc ®iÓm: Néi dung mét sè c©u chuyÖn diÔn biÕn cßn s¬ sµi, ch­a ®i s©u vµo träng t©m, thiÕu phÇn kÕt thóc . Dïng tõ vµ c©u ch­a chän läc...
b) H­íng dÉn ch÷a bµi: 
 - Tù ch÷a lçi vµo vë 
c) Häc tËp nh÷ng c©u chuyÖn hay 
3. Cñng cè, dÆn dß: (2 phót)
- GV: Nªu yªu cÇu kiÓm tra 
- HS: 2 em tr¶ lêi miÖng tr­íc líp
- HS + GV: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
- GV: Giíi thiÖu môc ®Ých, yªu cÇu 
 Treo b¶ng phô ghi ®Ò bµi.
- HS: §äc l¹i ®Ò bµi, nªu yªu cÇu 
- GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cña HS.
 Th«ng b¸o ®iÓm .
- GV: H­íng dÉn HS ch÷a lçi.
- GV: Ghi nh÷ng lçi chung lªn b¶ng.
- HS: 4 – 5 em lªn b¶ng ch÷a tõng lçi.
- HS + GV: NhËn xÐt, HS ch÷a bµi 
- GV: §äc c¸c phÇn më ®Çu c©u chuyÖn (hoÆc diÔn biÕn c©u chuyÖn, kÕt thóc c©u chuyÖn cña mét sè HS trong líp) 
- HS: Trao ®æi t×m ra c¸c c©u v¨n hay
- HS: Tù rót ra kinh nghiÖm cho m×nh.
- GV: NhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d­¬ng c¸c em cã ý thøc lµm bµi tèt, ®¹t kÕt qu¶ cao
- HS: Tù söa lçi vµo vë 
- GV: Yªu cÇu HS vÒ nhµ viÕt l¹i.
- GV: NhËn xÐt giê häc, dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: RÈN LÀM VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được một số đặc điểm của văn kể chuyện (nội đung nhân vật)
- Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
- Bồi dưỡng cho HS khả năng diễn đạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: một số câu chuyện theo chủ đề bài học .
- HS: Chuẩn bị trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Nêu các cách mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung: (34phút)
Bài 1: Cho 3 đề bài ( SGK- T 132)
- Đề 2: Thuộc loại văn KC
Bài 2, 3: Kể 1 câu chuyện về 1 trong các đề tài. Trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện vừa kể
a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè
b) Giúp đỡ người tàn tật.
c) Thật thà trung thực trong đời sống
d) Chiến thắng bệnh tật
3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em nêu miệng
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: Nêu yêu cầu, cách tiến hành
- HS: Đọc thầm cả 3 đề bài
- HS: Nêu ý kiến phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét chốt lại ý đúng.
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2 và 3
- GV: Gợi ý, hướng dẫn
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: 3- 4 em đọc bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Nối tiếp nêu đề tài định kể
- HS: Bổ sung dàn ý của câu chuyện
- HS: Tập kể chuyện theo nhóm đôi kết hợp trao đổi ND ý nghĩa câu chuyện
- HS: Thi kể trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 19 tháng 11 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU HỎI- DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố : 
 +HS yếu, TB nhận biết câu hỏi, dấu chấm hỏi. Xác định được câu hỏi, dấu chấm hỏi đoạn văn, đoạn thơ.
 + HS khá, giỏi biết vận dụng những hiểu biết về câu hỏi, dấu chấm hỏi để sử dụng trong viết văn.
- Rèn luyện kĩ năng nhớ , nhận biết, phân biệt cho HS 
- Giáo dục HS tính tích cực, chủ động trong học tập,
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Tìm 3 – 5 động từ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Động từ là từ chỉ gì? Cho ví dụ. 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
* Tìm các động từ trong đoạn văn các câu hỏi, dấu chấm hỏi 
* Tìm các câu hỏi, dấu chấm hỏi trong đoạn văn ( trên bảng phụ)
- Đặt câu với câu hỏi, dấu chấm hỏi từ vừa tìm đợc 
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 nói về hoạt động học tập của em có sử dụng câu hỏi, dấu chấm hỏi. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên gạch 1 gạch dưới các câu hỏi, dấu chấm hỏi (bảng phụ). 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: nêu yêu cầu, giao việc
- HS: Đọc thầm đoạn văn đặt câu hỏi, dấu chấm hỏi vào chỗ thích hợp.
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
 RÈN TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu và TB về đặc điểm của văn kể chuyện. Biết kể lại câu chuyện có đủ 3 phần theo yêu cầu cho trước. HS khá, giỏi kể sáng tạo câu chuyện theo một yêu cầu cho trước. Biết nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng viết hoàn chỉnh nội bài văn kể chuyện.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS: Câu chuyện về em, bạn em kiên trì, vượt khó trong học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Có mấy cách mở bài? là những cách nào? 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: (35 phút)
Đề bài: Kể lại câu chuyện Văn hay chữ tốt bằng lời của chính nhân vật Cao bá Quát 
a) Lựa chọn câu chuyện 
- Lập dàn ý 
- Viết lại câu chuyện bằng lời của nhân vật Cao bá Quát 
b) Đọc câu chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa củaacau chuyện .
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn, gợi ý 
- HS: Trao đổi, thảo luận, viết vào nháp
- HS: Lựa chọn câu chuyện sẽ kể 
- HS: Nêu tên câu chuyện, tên nhân vật 
- HS: Viết bài vào vở 
- HS: 2 em đọc đoạn văn 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu đề bài tập làm văn, giao bài. 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 13(2012-2013).doc