Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 21

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 21

TẬP ĐỌC

 Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1948, 1952, súng ba – dô - ca.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

 - Giáo dục HS ý kính trọng và biết ơn các anh hùng lao động của đất nước ta

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (phóng to).

 - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
( Từ ngày 21/1 đến ngày 25/1năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1948, 1952, súng ba – dô - ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
 	- Giáo dục HS ý kính trọng và biết ơn các anh hùng lao động của đất nước ta 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (phóng to).
 - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài: (34phút)
a) Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn (4 đoạn) 
- Từ ngữ: súng ba – dô - ca, huân chương, Anh hùng Lao động. 
- Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài : 
- Tiếu sử của Trần Đại Nghĩa 
 + nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước
 - Những đóng góp lớn lao của ông cho nền khoa học trẻ của đất nước 
+1948 ông được phong thiếu tướng,1952 được tuyên dương anh hùng lao động
* Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng...
c) Luyện đọc diễn cảm:
Đọc đoạn 2
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc tiếp nối truyện 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp ( 2 lợt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôivà đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lợt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, ghi bảng
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trớc lớp 
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài Bè xuôi sông La 
 KỂ CHUYỆN
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh chọn một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói có cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Biết lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đánh giá bài kể chuyện.
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiẻm tra bài cũ: (2 phút) 
Kể một câu chuyện về một người có tài
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (35phút) 
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
Đề bài: Kể lại câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. 
b) Học sinh tập kể chuyện
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
Con vịt xấu xí.
- GV: Kiểm tra nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: 2 em kể câu chuyện đã nghe đã đọc 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi bảng
- GV: Viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ trọng tâm xác định đúng yêu cầu của đề
- HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý (SGK) 
- GV: Nêu yêu cầu
- HS: Chọn nhân vật – lập dàn ý
- HS: Tập kể theo cặp
- HS: 4 em thi kể trước lớp, nêu nội dung câu chuyện mình vừa kể 
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn theo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
- HS biết sử dụng câu kể Ai thế nào vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Bút chì màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Nêu 3 từ ngữ nói về sức khỏe.đặt 1 câu với các từ ngữ đó. 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Nhận xét: 
 Bài 1,2: Đọc đoạn văn tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm tính cách hoặc trạng thái của sự vật
- Cây cối xanh um- Nhà cửa thưa thớt - Đàn voi chậm rãi. 
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
- Cây cối thế nào? - Nhà cửa như thế nào? - Đàn voi bước đi như thế nào? - Chúng thế nào? 
Bài tập 4, 5: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu, đặt câu hỏi...
b) Ghi nhớ: (SGK – T24)
c) Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi
a) Các câu 2,3, 4, 5,6 là câu kể Ai thế nào? 
*Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng 1 số câu kể Ai thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em nêu miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài. 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- HS: Cả lớp đọc thầm SGK làm bài cá nhân
- HS: 3 em phát biểu ý kiến
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- GV: Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên bảng, đặt câu hỏi
- HS: Trả lời, đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Dán 3 phiếu đã viết sẵn lên bảng
- HS: 2 em dùng bút chì lên bảng gạch chân.
- HS + GV: Nhận xét, kết luận
- HS: Đọc ghi nhớ SGK
- HS: Nối tiếp đọc yêu cầu và ND bài tập 
- HS: Trao đổi theo nhóm 2, phát biểu ý kiến 
- GV: Dán tờ phiếu đã hoàn chỉnh
- HS: Đọc lại toàn bài 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 
- GV: Gợi ý hướng dẫn thực hiện. 
- HS: Viết ra nháp – tiếp nối nhau đọc bài 
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,)
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết sửa lỗi theo yêu cầu hướng dẫn của GV .
- Học tập được cái hay của bài văn thầy cô khen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Nhận xét chung về kết quả: 
( 5 phút) 
2. Hướng dẫn chữa lỗi bài (32 phút) 
a) Hướng dẫn chữa lỗi
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung
c) Hướng dẫn học tập những bài văn, đoạn văn hay 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) 
- GV: Viết lên bảng đề bài (tuần 20)
 + Nêu nhận xét chung về ưu, nhược điểm về bài làm của HS. 
 +Trả bài cho học sinh
- GV: Phát phiếu cho từng học sinh, giao việc 
- HS: Đọc lời nhận xét của thầy cô, viết vào phiếu các lỗi đã mắc và sửa lỗi. Đổi bài làm và phiếu theo cặp.
- GV: Theo dõi, kiểm tra học sinh làm 
- GV: Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình...
- HS: 2 em lên bảng chữa 
- HS + GV: Nhận xét
- GV: Đọc một số bài văn, đoạn văn hay
- HS: Trao đổi theo hướng dẫn của giáo viên, rút kinh nghiệm cho mình
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh
ôn lại bài ở nhà
RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 21
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng theo mẫu bài tuần 21
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
Ác-si- mét; Ê-đi-xơn 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
Rèn viết: Bài tuần 21 
- Viết tên người: Trần Đại Nghĩa;
 Vũ Duy Thông; Nguyễn Vũ Tiềm
- Viết khổ thơ: 
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lửa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường
- Viết đoạn văn:
Mai tứ quí nở bốn mùa. cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài..
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người nước ngoài)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trỡnh bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Tiết 42: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài (34phút)
a) Luyện đọc 
- Đọc đoạn (3 đoạn)
- Từ ngữ : mươn mướt, lượn đàn, ngây ngất, rất say, .
- Đọc cả bài:
b) Tìm hiểu bài
- Vẻ đẹp của dòng sông La: Nước trong veo, hàng tre xanh...chim hót trên bờ đê, bè gỗ ví với đàn trâu
- Tác giả mơ tưởng đến ngày mai
tài trí, sức mạnh của nhân dân sẽ khôi phục và dựng xây đất nước..
* Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên sức mạnh...
c-Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ2,3
- HTL :2khổ thơ ( cả bài )
3. Củng cố – dặn dò: (3phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc và trả lời câu hỏi
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài
- HS: Đọc nối tiếp theo khổ thơ 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôivà đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng lần lượt các khổ thơ lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, ghi bảng
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc theo khổ thơ 
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai. 
- HS: Nhẩm học thuộc lòng – thi đọc từng khổ, cả bài 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài Sầu riêng
Dạy chiều
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập 
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: 2 tờ phiếu to viết 6 câu kể Ai thế nào?...
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Nhận xét: 
Bài tập 1, 2: Các câu 1,2,4,6,7 là câu kể Ai thế nào?
 Bài tập 3: 
Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu kể vừa tìm được trong BT 1,2 
 Bài tập 4Vị ngữ trong các câu biểu thị ND: C1:Biểu thị trạng thái của sự vật( cụmTT) C2: Biểu thị trạng thái của dòng sông ( cụm ĐT) 
b) Ghi nhớ: (SGK)
c) Luyện tập: 
*Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi 
a/ tất cả các câu từ câu 1- câu 5 là câu kể Aithế nào?
b/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, từ ngữ tạo thành VN?
( Cụm TT,cụm DT, cụm ĐT tạo thành VN)
*Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc đoạn văn 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài.
- HS: Nêu yêu cầu bài 1, đọc đoạn văn 
- HS: Đọc nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT
- HS: Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, 
- HS: 3 em phát biểu ý kiến
- GV: Treo bảng phụ câu văn viết sẵn 
- HS: Lên bảng gạch dưới bộ phận vị ngữ
- HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- HS: Đọc lại ghi nhớ 
- HS: Đọc yêu cầu bài 1 
- HS: Làm bài cá nhân, phát biểu
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV: Phát phiếu học tập
- HS: Tìm VN ở mỗi câu vừa tìm đợc
- HS + GV: Chữa bài trên bảng, chốt lại 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 
- GV: Gợi ý hướng dẫn thực hiện. 
- HS: Trao đổi nhóm 2 làm vào vở bài tập. 
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau“Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
CHÍNH TẢ
Tiết 21: Nhớ- viết: CHUYÊN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng dễ viết sai d/r/gi.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm l/n
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: Trời, trụi trần, sáng lắm, nhìn rõ, lời ru, chăm sóc, dạy, biết nghĩ. 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( a) ( SGK- 22)
 Các từ cần điền: dăng, gió, rải 
Bài tập 3: Chọn những tiếng thích hợp 
Các từ: dáng, dần, điểm, rắn , thẫm, dài 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2013
 TẬP LÀM VĂN:
Tiết 42 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài,thân bài, kết luận) của bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trongbài văn miêu tả cây cối. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. 
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giấy ghi lời giải bài tập 1, 2 (phần nhận xét)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Kiểm tra vở bài tập 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (36 phút)
a) Phân tích ngữ liệu
Bài tập 1: Đọc bài văn sau, xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn
Bài 2: Đọc lại bài “Cây mai tứ quý” trình tự miêu tả trong bài ấy có gì khác bài “Bãi ngô” ?
Bài 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên rút ra nhận xét về cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối
b) Ghi nhớ: (SGK – T31)
c) Luyện tập: 
Bài tập 1: Bài cây gạo được miêu tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây. 
Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV: Kiểm tra – nhận xét
- GV: Giới thiệu bài bằng lời - ghi bảng
- HS: 3 em đọc yêu cầu và nội dung bài 1
- HS: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn
- GV: Dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải chốt lại ý kiến đúng
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2
- HS: Đọc nội dung bài “Cây mai từ quý” 
- GV: Treo 2 phiếu xác định đoạn& nội dung
- HS: So sánh, nhận ra sự khác nhau...
- HS + GV: Nhận xét, chốt ý
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài. 
- HS:Rút ra cấu tạo (mở bài, thân bài, kết bài) 
- HS: 3 em đọc ghi nhớ SGK 
- HS: Đọc yêu cầu & nội dung bài tập 
- HS: Xác định trình tự miêu tả trong bài. 
- HS: 2 em nêu ý kiến phát biểu. 
- HS + GV: Nhận xét, chốt ý đúng
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS: Chọn cây để miêu tả, lập dàn ý ra nháp
- HS ; 5 em đọc dàn ý đã làm 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm dàn ý bài “Luyện tập quan sát cây cối”
RÈN TẬP LÀM VĂN
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB về bài văn miêu tả cây cối . HS khá, giỏi dựa theo kết quả quan sát, để viết dàn ý chi tiết về bài văn miêu tả cây cối
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trongg học tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: 
Tìm 2-3 bài văn miêu tả cây cối. Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả 
VD: Bài Cây mai tứ quý
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây ( tranh ). Hãy viết 1- 2 dàn ý về cây mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS:Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát đợc 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 21 tháng 1 năm 2013
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB về vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Biết xác định dạng câu kể Ai thế nào? trong các đoạn văn. HS khá, giỏi biết viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt, hoặc viết đoạn văn câu theo yêu. 
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trước 3 – 5 câu kể Ai thế nào?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho các câu hỏi gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: 
 Tìm câu kể Ai thế nào? trong câu chuyện Rùa và Thỏ. 
 VD: Chậm như Rùa 
Bài tập 2: 
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể Ai thế nào? nói về các bạn trong tổ em. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng viết các câu kể tìm được
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuần 21.doc