Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 26

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 26

TẬP LÀM VĂN

 Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Hiểu được các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước

 - Biết điền những nội dung những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiềnvà giấy đặt mua báo chí

 - Vận dụng vào việc gửi thư chuyển tiền, hoặc đặt mua báo chí

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: mẫu thư chuyển tiền

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36
( Từ ngày 13/5 đến ngày17/5 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 5 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	 - Hiểu được các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước 
 	 - Biết điền những nội dung những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiềnvà giấy đặt mua báo chí 
 	 - Vận dụng vào việc gửi thư chuyển tiền, hoặc đặt mua báo chí 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: mẫu thư chuyển tiền 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Điền vào giấy tờ in sẵn
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài : (34phút)
Bài tập 1: Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức thư chuyển tiền dưới đây. 
ĐCT: Là điện chuyển tiền 
Phần khách hàng: 
 - Họ và tên người gửi (tên mẹ, hoặc bố 
- Địa chỉ cần chuyển đi thì ghi 
- Số tiền gửi bằng số, bằng chữ 
 - Họ và tên người nhận (tên ông, bà ) 
 Bài tập 2
Hãy điền những điều cần thiết vào giấy mua báo chí trong nước.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút) 
- HS đọc nội dung thư chuyển tiền ở bài trước.
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- GV: Treo mẫu thư chuyển tiền, hướng dẫn cách thực hiện 
- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ cả hai mặt của mẫu thư chuyển tiền rồi điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
 - GV: Giải nghĩa những chữ viết tắt, từ khó
- HS: Giỏi làm mẫu; cả lớp làm vào mẫu thư chuyển tiền
- HS: 4 em đọc nội dung đã điền.
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cần) 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập
- GV: Hướng dẫn HS cách viết
- HS: + Viết mẫu giấy đặt mua báo chí 
 + Nối tiếp đọc nội dung đã điền
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị Ktra 
Ngày kiểm tra: Thứ ba, ngày 14 tháng 5 năm 2013
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiểm tra(đọc): Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/ phút; Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Nhận biết được một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bậ, có ý nghĩa trong bài văn, bài thơ đã học. 
- Kiểm tra(viết): Nghe viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy điịnh, chữ viết rõ ràng liền mạch. Nắm được quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh; quy tắc viết hoa tên người, tên đại lí Việt Nam và tên nước ngoài. Tốc độ khoảng 90 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Viết được mở bài, kết bài của bài văn miêu tả theo các cách đã học. Viết được bài văn miêu tả ngắn có độ dài khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu).
II. ĐỀ BÀI ( Do Phòng giáo dục và đào tạo ra đề) 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 5 năm 2013
CHÍNH TẢ
Tiết 34: Nghe - viết: NÓI NGƯỢC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ -viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian thể loại lục bát 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng âm đầu và dễ lẫn. 
- Giáo dục ý thức viết chính xác; ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm r, d,gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: ếch, cắn cổ rắn, liếm lông, nuốt, nậm rượu, lươn, trúm, cào cào, rô, chim chích, diều hâu, quạ. 
 b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 (SGK- 155)
Chọn những chữ đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau. 
 Các từ cần điền: giải, gia, dùng, não, quả, não, thể, 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- HS: 3 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tượng chính tả cách trình bày bài ve theo thể thơ lục bát ,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc bài cho HS nghe 1 lượt 
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp Nghe- viết vào vở 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 3 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài rèn chữ ở nhà cho đẹp hơn. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 5 năm 2013
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II 
 	 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc thuộc chủ điểm “khám phá thế giới ” và "tình yêu cuộc sống"
- Tích cực, tự giác trong giờ ôn tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 2 chủ điểm học kỳ II; bẳng phụ BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài ôn tập: (34 phút) 
 a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
 b) Bài tập 2: 
 ghi lại điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: khám phá thế giới ” và "tình yêu cuộc sống" 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
- Ôn tập cuối học kì II - tiết 2 
 - HS: Nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong kì II
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Nêu miệng các bài tập đọc đã học. 
- GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2 
- GV: Nêu câu hỏi gợi ý cách làm bài 
- HS: Đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo nhóm đôi làm vào vở bài tập 
- GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 2 
- HS: 2 em lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II 
 	- Hệ thống hoá, cỉng cố vốn từ và kĩ năng ding từ thuộc hai chủ điểm“khám phá thế giới ” và " tình yêu cuộc sống"
- Tích cực, tự giác trong giờ ôn tập. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	 - GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 15 tuần học kỳ II; bẳng phụ BT 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung ôn tập: ( 38 phút) 
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
b) Bài tập 2: Lập bảng thống kê các từ ngữ đã học ở những tiết mở rộng vốn từ trong chủ điểm “Khám phá thế giới ” Hay " tình yêu cuộc sống"
c) Bài tập 3. Giải nghĩa và đặt câu với các từ vừa thống kê được 
3. Củng cố - dặn dò: ( 1 phút) 
- GV: Kiểm tra bài tập 2 những em hôm trước chưa hoàn thành 
- GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nhắc các em ghi lậi những TN đã học ở các tiểt MVT ở 1 trong 2 chủ điểm: "Khám phá thế giới ” và " Tình yêu cuộc sống" ở tuần 29 -30; và tuần 33, 34
- HS: 4 em trả lời miệng trước lớp 
- HS: Làm bài vào vở ( Mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu)
- HS: 3 – 4 em nối tiếp đọc các câu đã đặt 
 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh, yêu cầu về làm lại bài tập 2 vào vở. Tiếp tục tập đọc và HTL 
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II 
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. 
- Tích cực, tự giác trong giờ ôn tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	- GV: Lập phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng; tranh vẽ cây xương rông 
 	- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Chữa Bài tập 3 ( 163)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút) 
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
b) Viết đoạn văn tả cây xương rồng 
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- HS : 2 em đọc các câu mà em đặt đựơc 
- HS + GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: 2 em đọc ND bài tập, quan sát tranh trong SGK, tranh vẽ cây xương rồng
 - GV: Hướng dẫn HS dựa vào chi tiết bài văn và những quan sát để viết đoạn văn. 
- HS: Cả lớp mỗi em viết một đoạn văn khác nhau tả cây xương rồng
- HS: 4- 5 em đọc đoạn văn của mình.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu về làm lại bài tập 2 vào vở. Tiếp tục ôn tập tiết 4
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhận biết được các kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài 
- Tìm trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong giờ ôn tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK; phiếu học tập
 	- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Nêu các kiểu câu đã học 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài ôn tập: (34phút)
a) Đọc truyện: " Có một lần" 
* Sự hối hận của H vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
- Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
- Câu cảm: + Ôi răng đau quá!
 + Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Câu khiến: +  ... p tiết 5
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 5 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II 
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. 
- Tích cực, tự giác trong giờ học 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Chuẩn bị thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Nêu tên các bài tập đọc học ở học kì II
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài ôn tập: (34phút)
a) Kiểm tra tập đọc - HTL
b) Nghe - viết bài: Nói với em
- Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Nêu miệng các bài tập đọc đã học 
- GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài- chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn
- HS: Trả lời miệng trớc lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc toàn bài: Nói với em 
- GV: Nêu câu hỏi về nội dung bài 
- HS: Luyện viết từ khó. 
- HS: 2 em lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, sửa bài
- GV: Đọc bài HS viết vào vở. 
- GV: Thu một số vở chấm và nhận xét, chữa lỗi HS mắc nhiều. 
- GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò HS 
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
TIẾT 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 chữ/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc lòng được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì II 
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. 
- Tích cực, tự giác trong giờ ôn tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, tranh minh hoạ hoạt động của con chim bồ câu HTL Phiếu học tập BT2, Bảng phụ...
 	- HS: VBT, đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Nêu tên các bài tập đọc học ở học kì II
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
 2. Nội dung ôn tập: ( 34phút)
a) Ôn phần Tập đọc, HTL : 
b. Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu 
3. Củng cố - dặn dò: ( 2phút)
- HS : 2 em đọc các câu mà em đặt đựơc 
- HS + GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn văn
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: 2 em đọc ND bài tập, quan sát tranh trong SGK, tranh vẽ cây xương rồng
 - GV: Hướng dẫn HS dựa vào chi tiết bài văn và những quan sát để viết đoạn văn. 
- HS: Cả lớp mỗi em viết một đoạn văn khác nhau tả cây xương rồng
- HS: 4- 5 em đọc đoạn văn của mình.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu về làm lại bài tập 2 vào vở. Tiếp tục ôn tập tiết 3
 Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 5 năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 13 tháng 5 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 69: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- HS hiểu đợc tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu
 ( TLCH bằng cái gì? Với cái gì?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phơng tiện vào câu. Bước đầu viết một đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ 
phương tiện 
 - Giáo dục ý thức biết chăm sóc, yêu quí con vật nuôi trong gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV : Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT 1( phần nhận xét), 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập; phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 MRVT: Lạc quan yêu đời
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: ( 35 phút)
 a) Phần luyện tập: 
 Bài tập 1
Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau:
a) Bằng một giọng thân tình,
b) Với nhu cầu quan sát đôi mắt tinh tế vàđôi bàn tay khéo léo,
Bài tập 2: 
Viết đoạn văn ngắn tả con vật mà mình yêu thích có dùng TN chỉ phơng tiện
3. Củng cố – dặn dò: 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập 1
- GV:Hướng dẫn và nhắc nhở HS
- HS: Làm bài và phát biểu ý kiến 
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài tập 2 
- HS: Làm bài vào vở và trên bảng lớp
 + Trình bày bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung khen những HS viết hay có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài tập 
- HS: 4 em nêu miệng các câu 
- HS : Nhắc lại nội dung bài 
- GV: \Củng cố nội dung bài. HS xem 
 trước bài" ôn tập"
RÈN ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 32
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS về 
- Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới. HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng các nhân vật trong câu chuyện
+ Viết: Viết đúng theo mẫu bài tuần 16
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết và đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng nhân vật. 
- Giáo dục cho HS tích cực, tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn đọc phân vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Trong quán ăn Ba cá Bống. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
 2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
a) Rèn đọc: Bài Vơng quốc vắng nụ cời. 
- Đọc từ khó: buồn chán, kinh khủng, vơng quốc, sằng sặc, 
+ Câu văn dài: Buổi sáng mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn. 
- Đọc theo từng đoạn 
- Đọc cả bài và hiểu nội dung 
- Kể bằng lời câu chuyện nội dung gây b) Rèn viết 
- Viết tên địa danh: Thạch Lam;Nguyễn Tuân;Vũ Tú Nam.
Đờng non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nớc đã bàn
Xách bơng, dắt trẻ ra vờn hái rau
- Viết đoạn văn:
Từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừ, tranh tố nữ của làng H.Mỗi lần tết đến,đứng trớc những cáI tranh làng Hồ giả trên các lề phố Hà Nội,lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với nghệ sĩ tạo hình của nhân dân 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em đọc 2 đoạn.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tựơng, và giao việc cho từng nhóm.
 * HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành.
- HS: Luyện đọc tiếng khó
- HS: Đọc theo từng đoạn 
- HS: Đọc cả bài trong nhóm, nhận xét, đánh giá, sau đó báo cáo với GV
- GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS
* HS khá, giỏi
- GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Đọc và trả lời câu 1, 2 3 ( SGK) 
 - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Hướng dẫn cách viết theo mẫu. 
 *HS yếu và TB
- HS: Quay 2 nhóm luyện viết phần 
- GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS 
*HS khá, giỏi: 
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó báo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
RÈN ĐỌC
 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm, đọc phân vai. 
- Giáo dục cho HS tình tích cực, tự giác trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 35phút)
a) Bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh thế giới
- Đọc từ khó: Xê-vi-la, Tây – ban-nha, Ma –gien-lăng, Ma-tan ; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm
+ Câu văn dài: 
- Đọc theo từng đoạn 
- Đọc cả bài và hiểu nội dung 
- Kể bằng lời chuyến thám hiểm của Ma- Gien- Lăng
b) Bài Dòng sông mặc áo
- Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em đọc bài Tuổi Ngựa.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu giao việc cho nhóm
 * HS yếu và TB 
- HS: Luyện đọc tiếng khó, câu văn dài.
- HS: Đọc theo từng đoạn 
- GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS
* HS khá, giỏi
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi ( SGK) 
 - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài- đọc phân vai 
- HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời chuyến thám hiểm của Ma- Gien- Lăng
- GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn HS đọc lại bài nhiều lần chuẩn bị bài sau. 
 RÈN VIẾT
 NÉT NỐI KHÔNG THUẬN LỢI( tiếp) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn cho HS yếu và TB viết đúng nét nối không thuận lợi : loa, loang, từ ứng dụng. HS khá, giỏi Nhớ – viết đoạn 1 bài Dòng sông mặc áo 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. 
- Giáo dục cho HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ - HS: Bút và vở ghi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
Viết các cụm từ “Quyết chí bền gan”
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút)
2. Nội dung rèn: ( 35 phút) 
a) Viết các nét nối không thuận lợi: loa, loang (mỗi chữ 2- 3 dòng)
b) Viết câu ứng dụng : 
 Mồm loa mép dải ( 3 lợt)
c) Chính tả Nhớ- viết: đoạn 1 bài Dòng sông mặc áo 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- HS: 2 em lên bảng viết
- HS: Cả lớp viết vào vở nháp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Chia HS thành 2 nhóm 
- GV: Nêu yêu cầu, nội dung rèn viết
- GV: Hớng dẫn cách viết nét nối không thuận lợi( về độ cao, vị trí đặt bút, nét cuối cùng 
 *HS yếu và TB
- GV: Nêu yêu cầu, giao việc viết .
*HS khá, giỏi
- GV: Yêu cầu đoạn văn cần viết
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà rèn viết nhiều hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGATV Tuần 36.doc