TẬP ĐỌC
Tiết 60: ĂNG - CO VÁT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc l¬ưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ¬ngưỡng mộ Ăng- co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết đẹp.
- Hiểu một số từ ngữ trong bài: Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm.
- Ca ngợi Ăng- co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt đẹp của nhân dân Cam - pu- chia
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV + HS : Tranh, ảnh đền Ăng - co vát
TUẦN 31 ( Từ ngày 8/ 4 đến ngày 12/4 năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 60: ĂNG - CO VÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyết đẹp. - Hiểu một số từ ngữ trong bài: Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm. - Ca ngợi Ăng- co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt đẹp của nhân dân Cam - pu- chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV + HS : Tranh, ảnh đền Ăng - co vát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Dòng sông mặc áo B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:(34 phút) a) Luyện đọc: - Đọc theo đoạn : - Từ ngữ: Ăng - co vát, Căm- pu- chia, thế kỉ XII, điêu khắc, tuyệt diệu, đẽo gọt, kín khít, vuông vức, lấp loáng, thốt nốt, muỗm, uy nghi, - Đọc toàn bài: b)Tìm hiểu bài - Ăng- co vát được xây dựng ở Căm- pu- chia từ đầu thế kỉ XII. - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài 1500m có 398 gian phòng . - Những cây tháp lớn được làm bằng đá - Vào lúc hoàng hôn Ăng-co vát thật huy hoàng * Ca ngợi Ăng- co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt đẹp của nhân dân Cam - pu- chia c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm Đoạn"Lúc hoàng hôn...từ các ngách đá. 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc TL và trả lời câu hỏi. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lờighi đầu bài - HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn - HS: Đọc nối tiếp (2 lựơt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. - GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai - HS: Đọc phần chú giải - GV: Đọc mẫu . - GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần Lượt trả lời các câu kiến cá nhân. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Nêu nội dung của bài - HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn - GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - HS: Phát biểu ý - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: Thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét và đánh giá - HS: Nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài “Con chuồn chuồn nước”. KỂ CHUYỆN Tiết 31: RÈN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh chọn, kể được câu chuyện về du lịch hay thám hiểm em đã được nghe, được đọc. - Biết sắp xếp thành một sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói có cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Biết lắng nghe lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ, tranh, ảnh - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kể chuyện đã nghe đã đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Hướng dẫn tìm hiểu đề Đề bài: Kể một câu chuyện về du lịch hay thám hiểm mà em được nghe, được đọc b. Học sinh tập kể chuyện *Kể chuyện theo nhóm đôi *Thi kể chuyện trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS: kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - GV: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - GV: Viết đề bài lên bảng - HS: 2 em đọc đề bài - xác định yêu cầu trọng tâm - GV: Hướng dẫn gạch chân những từ trọng tâm xác định đúng yêu cầu của đề - HS: Nối tiếp nhau đọc gợi ý; cả lớp quan sát tranh SGK - HS: Lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể; kể theo cặp, thi kể - GV: Nhận xét, khen những em kể hay - GV: Nhận xét tiết học; dặn dò học sinh Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013 Tiết 60: CÂU CẢM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm. Bước đầu biết đặt câu cảm theo tình huống cho trước. - Nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1; Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Du lịch- thám hiểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Phân tích ngữ liệu: * Bài tập1, 2, 3: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói. - Trong câu cảm thờng có các từ ngữ: Ôi, chao, trời; quá, lắm, thật... b) Ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1 Chuyển câu kể thành câu cảm a, Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! b, Ôi trời rét quá! c, Bạn Ngân chăm chỉ quá! d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê! Bài tập 2: đặt câu cảm với các tình huống sau: Cô giáo ra bài toán khó... VD: Ôi bài toán này khó quá! - Ôi cậu vẫn nhớ ngày sinh nhật của tớ à! Bài tập 3: Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì? ...................................................... 3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) "Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu " - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em nêu miệng các từ nói về du lịch- Thám hiểm - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời , ghi bảng - HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập - HS: Lớp đọc thầm – làm việc cá nhân , - GV: Treo bảng phụ nêu yêu cầu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS: Lớp làm vào vở , 2 em nêu miệng - HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải - GV: Để nhận ra đó là câu cảm vì cuối câu có dấu chấm cảm( !) - HS: 2 em đọc nội dung ghi nhớ - HS: Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập - GV: Dán 3 tờ phiếu lên bảng - HS: 3 em lên bảng làm - HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải - HS: Đọc yêu cầu của bài 2, - GV: Gợi ý cách đặt câu cảm heo tình huống đã cho - HS: 4- 6 em nêu miệng câu đã đặt - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Đọc yêu cầu của bài 3 - HS: Cả lớp làm bài vào vở, sau đó nêu miệng câu đã đặt. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học; dặn dò học sinh làm bài tập về nhà chuẩn bị bài TẬP LÀM VĂN Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để tả. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. - HS yêu thích con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh con vật trong bộ tranh TLV - Bảng phụ viết bài Đàn ngan mới nở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Cấu tạo bài văn miêu tả con vật II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) * Bài tập 1,2: - Chỉ hơn cái trứng một tí (hình dáng) Bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân Bài tập 3, 4: - Ngoại hình: (bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, 4 cái chân, cái đuôi) - Hoạt động: Thường xuyên của con mèo, con chó 3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) "Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật" - HS: 2 em đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ - HS: 2 em đọc nội dung BT 1, 2 - GV: Yêu cầu HS nêu những bộ phận được quan sát và miêu tả. - GV: Treo bảng phụ (viết sẵn bài Đàn ngan mới nở) - HS: Xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. - GV: Dùng phấn màu gạch dưới các từ - HS: Cả lớp ghi lại những câu em cho là hay sau đó nêu miệng. - HS: 2 em đọc yêu cầu của bài. - GV: Treo tranh một số con vật( chó, mèo ) lên bảng. Gợi ý cách quan sát - HS :Chú ý quan sát, ghi vắn tắt vào vở - HS: Đọc bài tham khảo Con mèo hung - HS: Dựa vào KQ quan sát đã có để tả con vật mèo( hoặc chó) - HS: 4- 5 nối tiếp nhau phát biểu - HS + GV: Nêu nhận xét, khen ngợi. - GV: Nhận xét tiết học; dặn về nhà hoàn chỉnh bài- chuẩn bị bài sau LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 30 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng theo mẫu bài tuần 30 - Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở luyện viết, bút máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) A-rập; Ấn Độ; Bát-đa; Sa Pa B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dungbài: (35phút) Luyện viết: Bài tuần 30 - Viết tên địa danh: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương - Viết khổ thơ: Dòng sông mới điệu làm sao .. Áo xanh sông mặc như là mới may. - Viết đoạn văn: Đàn ngan mới nở 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng - HS+GV: nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu luyện viết - HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó, cách viết tên địa danh nước ngoài và VN - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó. - HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở - GV: theo dõi, uốn nắn - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC RÈN ĐỌC BÀI ĂNG - CO VÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn HS yếu và TB đọc đúng, đọc rõ ràng HS khá, giỏi đọc hiểu, đọc diễn hai bài tập đọc Ăng-co-vát - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm, đọc phân vai. - Giáo dục cho HS tình tích cực, tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Dòng sông mặc áo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung rèn: : (35phút) Bài Ăng - co vát điêu khắc, tuyệt diệu,đẽo gọt, kín khít, vuông vức, lấp loáng, thốt nốt, muỗm, uy nghi, thâm nghiêm, + Câu văn dài: - Đọc theo từng đoạn - Đọc cả bài và hiểu nội dung - Kể bằng lời chuyến thám hiểm của Ma- Gien- Lăng 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em đọc bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu giao việc cho nhóm * HS yếu và TB - HS: Luyện đọc tiếng khó, câu văn dài. - HS: Đọc theo từng đoạn - GV: Theo dõi quan sát từng nhóm , nhắc nhở, uốn nắn, sửa sai cho HS * HS khá, giỏi - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi ( SGK) - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài- đọc phân vai - HS: Tập kể iại chuyến đi tham quan đền Ăng –co- vát theo trí tưởng tưởng của em. - GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét giờ học, dặn HS đọc lại bài nhiều lần chuẩn bị bài sau. Dạy chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU CẢM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố HS yếu và TB về nhận biết câu cảm trong các đoạn văn. HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có dùng câu cảm. - Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt câu , hoặc viết đoạn văn có sử dụng câu cảm. - Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn - HS: Đặt trước 3 – 5 câu cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đặt 2 câu kể Ai thế nào ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung rèn: (35 phút) Bài tập 1: Tìm các câu cảm trong bài tập đọc đã học Bài tập 2: Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu cảm nói về cuộc hội ngộ bất ngờ giữa em và một người bạn thân của em 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em lên bảng đặt câu - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu, giao việc cho từng nhóm * Nhóm HS yếu và TB - GV: Nêu yêu cầu bài tập 1 - HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận - HS: 3 em lên bảng làm bài1 - HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. - GV: Nêu yêu cầu bài 2 - HS: Làm bài cá nhân vào vở - HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả * Nhóm HS khá, giỏi. - HS: Viết đoạn văn vào vở - HS: 3 em trình bày bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS . CHÍNH TẢ Tiết 30: Nhớ- viết: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích ( Hôm sau...đến hết) - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu và dễ viết sai d/r/gi - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Viết 2 từ có chứa âm r, d,gi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (35 phút) a) Hướng dẫn chính tả - Từ khó: Sa Pa, khoảnh khắc, long lanh, ma tuyết, hây hẩy, hoa lay ơn, diệu kì, b) Viết chính tả c) Chấm chữa bài d) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 ( SGK- 77) a) Điền vào chỗ trống l/ n - Các từ cần điền: giới, rộng, giới, giới 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - HS: 3 em lên bảng viết - GV+ HS: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - HS: 1 em đọc toàn bài - HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó - HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn - GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó - HS + GV: Nhận xét, sửa sai. - GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe - GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. - HS: Cả lớp Nhớ- viết vào vở - GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi - GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) - HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS: 2 em lên bảng chữa bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài ở nhà cho đẹp . Làm bài tập 2( b) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. - Hiểu đợc tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng. - Giáo dục học sinhúy thức nên sử dụng phiếu tạm trú tạm vắng khi cần thiết II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản phô tô cỡ to mẫu phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Luyện tập quan sát con vật bài tập 3,4 ( 120) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (34phút) Bài tập 1: Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khác và ở lại đó vài ngày. Mẹ em bảo:” Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai tạm trú” - CMND: ( chứng minh nhân dân) ( ở mục 1 : Điền họ tên của mẹ em ; 6 : Khai nơi mẹ con em ở đâu đến. 9: Ghi họ tên của chính em. Bài tập 2: Điền xong em đưa cho mẹ, mẹ hỏi: “ Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không? Em trả lời mẹ thế nào ? * Phải khai báo tạm trú, tạm vắng không để chính quyền địa phương quản lý những người có mặt, hoặc vắng mặt. Khi có việc xảy ra các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS : 3 em đọc đoạn văn tả ngoại hình ; hoạt động của con chó (mèo) - HS + GV : Nhận xét, bổ sung. - GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS : 2 em đọc yêu cầu của bài tập và ND phiếu. cả lớp theo dõi trong SGK. - GV: Treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt + Hướng dẫn HS điền đúng ND vào ô trống ở mỗi mục + Điền mẫu( nếu cần) - HS: Cả lớp làm cá nhân, điền nội dung vào phiếu (VBT) ghi đúng từng mục hợp lý. HS: 4 em nối tiếp nhau đọc tờ khai - HS + GV: Nêu nhận xét, phát biểu HS: 2 em đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi (thảo luận nhóm đôi), trình bày - HS: Trình bày miệng. - GV: Nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt, dặn chuẩn bị tiết "Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật" RÈN TẬP LÀM VĂN RÈN QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết để tả. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. - HS yêu thích con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh con vật trong bộ tranh TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Quan sát con vật II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) Đề bài: Quan sát và lập dàn bài chi tiết tả một con vật nuôi của gia đình hay hàng xóm mà em yêu thích. - Ngoại hình: (bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, 4 cái chân, cái đuôi) - Hoạt động: Thường xuyên của con mèo, con chó, hoặc con gà. 3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) - HS: 2 em đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ - GV: chép đề bài ; treo tranh các con vật để HS lựa chọn con vật mình định quan sát, tả. - HS : Nêu những bộ phận được quan sát và miêu tả. - GV: Dùng phấn màu gạch dưới các từ(các bộ phận) - HS: Chú ý quan sát, ghi vắn tắt vào vở - GV: Đọc bài tham khảo Con mèo hung - HS: Dựa vào KQ quan sát đã có để tả con vật mèo( hoặc chó, con gà) - HS: 4- 5 nối tiếp nhau phát biểu - HS + GV: Nêu nhận xét. - GV: Nhận xét tiết học; dặn dò Kiểm tra của ban giám hiệu Ngày tháng 4 năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 8 tháng 4 năm 2013 .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: