Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 9

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 9

 TẬP ĐỌC

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Bước đâu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

 - Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đó thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 - GD tỡnh yờu lao động, quý trọng người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ ghi câu khó, SGK, tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông

 - HS: SGK

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 09
(Từ ngày 18/10 đến 22/10 năm 2010)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
 Tập đọc 
Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
	- Bước đõu biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật trong đoạn đối thoại
 - Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý.
 - GD tỡnh yờu lao động, quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi cõu khú, SGK, tranh đốt phỏo hoa để giảng từ đốt cõy bụng
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 
 Đụi giày ba ta màu xanh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài: ( 33 phút)
a. Luyện đọc 
*Đọc đoạn
- Đ1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
- Đ2: Cũn lại
- Luyện đọc từ khú: lũ rốn, nghốn nghẹn, thiết tha, bắn toộ, cỳc cắc,..
* Đọc toàn bài
b. Tỡm hiểu bài 
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui vỡ nhà là dũng dừi quan sang, đi làm thợ sẽ bị mất hết thể diện.
- Cương đó thuyết phục mẹ bằng lời lẽ chõn thành, thiết tha.
- Mơ ước của Cương là chớnh đỏng, nghề nào cũng quớ.
* Mơ ước của Cương là chớnh đỏng, nghề nào cũng quớ.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
 Đoạn: Cương thấy nghốn nghẹn...đốt cõy bụng
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
“Điều ước của vua Mi – đỏt”.
- HS: 2 em đọc bài và trả lời cõu hỏi 
- HS+GV: nhận xột, bổ sung.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
- HS: 1 em Đọc toàn bài 
- Cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS: Đọc phần chỳ giải; nờu một số từ ngữ khú đọc 
- GV: HD cỏch đọc, đọc mẫu từ khú
- HS: 3 - 4 em Luyện đọc từ khú 
- Luyện đọc theo cặp
- HS: 2 em Đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài
- HS: Đọc đoạn 1 và trả lời cõu hỏi1
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý
- HS: Đọc đoạn 2 + trả lời cõu hỏi 2
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt ý
- GV: Cương thuyết phục mẹ bằng cỏch nào?
- HS: 2 em trả lời 
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt ý
- HS: Nhận xột cỏch trũ chuyện của 2 mẹ con
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt ý
- HS: Nờu ý chớnh của bài 
- GV: HD học sinh tỡm giọng đọc phự hợp cho mỗi đoạn.
- HS: 2 em đọc nối tiếp 
- GV: HD học sinh đọc theo vai 
( Người dẫn chuyện, Cương và mẹ Cương)
- HS: Tập đọc theo vai trong nhúm
- Thi đọc theo vai trước lớp 
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS: Nờu nội dung bài tập đọc 
- GV: nhận xột giờ học, dặn học sinh đọc bài và chuẩn bị bài 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu:
- HS chọn được cõu chuyện về ước mơ đẹp của mỡnh hoặc của bạn bố, người thõn.
 - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể rừ ý ; biết tao đổi ý nghĩa cõu chuyện. 
 - GD HS cú ý thức vươn lờn để đạt được ước mơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp ghi sẵn đề bài, bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Kể chuyện đó nghe, đó đọc
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. HD kể chuyện: (33phút) 
a. Tỡm hiểu đề bài:
* Đề bài: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bố người thõn
VD: - Em mơ về ước mơ trở thành cụ giỏo, vỡ quờ em nhiều bạn nhỏ chưa được đi học 
- Em kể về ước mơ trở thành bỏc sĩ, kĩ sư điện...
b. Kể trong nhúm:
c. Kể trước lớp:
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
 - Viết lại một cõu chuyện cỏc bạn vừa kể mà em cho là hay nhất 
- ễn tập
- HS: kể cõu chuyện em đó được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp, núi ý nghĩa cõu chuyện
- GV: kiểm tra phần chẩn bị của HS - NX
- GV: nờu yờu cầu tiết học
- HS đọc đề bài, GV HD phõn tớch đề bài:
? +Yờu cầu của đề bài về ước mơ là gỡ?
 + Nhõn vật chớnh là ai?
- HS: 3em đọc gợi ý 
- GV: treo bảng phụ, HS đọc ND trờn bảng phụ
- GV? Em xõy dựng cốt truyện của mỡnh theo hướng nào? hóy giới thiệu cho cỏc bạn cựng nghe.
- HS: giới thiệu:... 
- HS: 6 nhúm thảo luận 
 Kể chuyện trong nhúm, thảo luận với cỏc bạn về ND về ý nghĩa và cỏch đặt tờn cho cõu chuyện
- Giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn
- HS: 3 em thi kể chuyện trước lớp 
- GV ghi nhanh lờn bảng( tờn, ước mơ của truyện)
- HS nhận xột theo tiờu chớ đó nờu ở cỏc tiết trước.
- GV nhận xột tiết học
HD học ở nhà, dặn chuẩn bị tiết sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
luyện từ và câu 
Tiết 17: Mở RộNG VốN Từ: ước mơ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết thờm một số từ ngữ theo chủ điểm: Trờn đụi cỏnh ước mơ ; bước đầu tỡm được một số từ ngữ cựng nghĩa với từ ước mơ, bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ và nhận biết được sự đỏnh giỏ của từ ngữ đú. Nờu được vớ dụ minh hoạ về một loại ước mơ.
 	- HS hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu to kẻ sẵn ND bài tập 2,3, từ điển
 	- HS: Xem trước bài. từ điển
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 - Dấu ngoặc kộp
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1phút) 
 2. Nội dung bài: (33phút) 
Bài 1: Ghi lại những từ cựng nghĩa với từ ước mơ
- Mơ tưởng : Mong mỏi và tưởng tượng điều mỡnh mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
- Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
Bài 2: Ghộp thờm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đỏnh giỏ:
- Đỏnh giỏ cao:....
- Đỏnh giỏ khụng cao:....
- Đỏnh giỏ thấp:...
Bài 3: Tỡm thờm những từ cựng nghĩa với từ ước mơ:
Bài 4: Nờu vớ dụ về 1 loại ước mơ núi trờn:
- VD: Ước mơ trở thành bỏc sĩ
- Ước mơ cú chiếc xe đạp.
- Ước mơ khụng phải học mà giỏi.
Bài 5(a, c): Hiểu cỏc thành ngữ:
- Cầu được ước thấy: đạt được điều mỡnh mơ ước.
- Ước sao được vậy: Đồng ý như trờn
3. Củng cố – dặn dũ: (2phút) 
Động từ
- HS: Nờu ghi nhớ.
- GV: Đọc cho HS viết cõu cú sử dụng dấu ngoặc kộp
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: Giới thiệu mục đớch, yờu cầu giờ học.
- HS: Đọc thầm bài Trung thu độc lập
- GV: Gợi ý, HD học sinh tỡm từ cựng nghĩa với ước mơ
- HS nờu và giải nghĩa cỏc từ tỡm được
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại kết quả đỳng.
- HS: nờu yờu cầu của bài
- Trao đổi (Nhúm đụi), tra từ điển, điền vào ND phiếu
- Đại diện làm bài vào phiếu, trỡnh bày kết quả.
- HS+GV: Nhận xột, chốt lời giải.
- HS: Nờu yờu cầu 
- HS: Làm bài vào vở. (cảlớp)
- Nối tiếp nờu kết quả 
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung
- HS: Đọc yờu cầu.
- GV: Gợi ý, HD HS trao đổi nhúm đụi
- HS: Phỏt biểu ý kiến
- HS+GV: Nhận xột, bỡnh chọn, ghi điểm.
- HS: Nờu yờu cầu BT
- Trao đổi cặp, nờu cỏch hiểu thành ngữ
- HS phỏt biểu
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung
- HS: Ghi sổ tay cỏc từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- GV: Nhận xột chung giờ học
- HS: Chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 17: LUYệN TậP PHáT TRIểN CÂU CÂU CHUYệN
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Dựa vào trớch đoạn kịch Yết Kiờu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian.
 - Rốn khả năng diễn đạt cho HS.
	- Giáo dục tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa vở kịch “Yết Kiờu”. Phiếu ghi vớ dụ chuyển 1 lời thoại thành kể. Bảng phụ
 	- HS: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 - Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập: (33phút) 
 Bài tập 1: 
- Cảnh 1: Cú nhõn võt: người cha và Yết Kiờu.
- Cảnh 2: Cú nhõn võt: nhà vua và Yết Kiờu.
+ Yết Kiờu căm thự bọn giặc quyết tõm đỏnh giặc.
+ Cha Yết Kiờu là người yờu nước, tuổi già, tàn tật ... vẫn động viờn con đi đỏnh giặc.
+ Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trỡnh tự thời gian.
Bài tập 2: 
 Kể lại cõu chuyện theo gợi ý – theo trỡnh tự khụng gian.
3. Củng cố – dặn dũ: (2phút) 
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn.
- HS: Kể cõu ch theo thứ tự khụng gian.
- HS+GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV: Nờu yờu cầu
- HS: Đọc + tỡm hiểu nội dung văn bản
- HS: 2 em đọc nối tiếp 
- GV: đọc diễn cảm, nờu cõu hỏi, HD học sinh trả lời:
- Cảnh 1 cú những nhõn vật nào?
- Cảnh 2 cú những nhõn vật nào?
- Yết Kiờu là người như thế nào?
- Cha Yết Kiờu là người như thế nào?
- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trỡnh tự nào?
- HS: Phỏt biểu 
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý.
- HS: Đọc yờu cầu của BT
- GV: Treo bảng phụ viết tiờu đề 3 đoạn trờn bảng
- Cõu chuyện kể như gợi ý là kể theo trỡnh tự nào?
- Khuyến khớch HS kể theo trỡnh tự thời gian đảo lộn.
- Cõu đối thoại quan trọng để thành lời dẫn trực tiếp.
- HS: Giỏi làm mẫu( chuyển lời đối thoại thành kể)
- HS: thực hành kể theo cặp
Thi kể chuyện trước lớp
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, bỡnh chọn bạn kể đỳng, kể hay nhất.
- GV: Nhận xột tiết học, dặn HS tập chuyển đoạn đối thoại sang kể thành thạo.
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập đọc 
Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm, phõn biệt lời cỏc nhõn vật( lời xin, cầu khẩn của Mi -đỏt, lời phỏn bảo oai vệ của thần Đi - ụ - ni- dốt)
 - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam khụng mang lại hạnh phỳc cho con người.
 - GD học sinh khụng nờn tham lam.
II. Đồ dùng dạy học :
 	- GV: SGK, Bảng phụ chộp cõu dài để luyện đọc.
 	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Thưa chuyện với mẹ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. LĐ và tỡm hiểu ND : (33phút) 
a. Luyện đọc
- Đ1: Cú lần...hơn thế nữa
- Đ2: Bọn đầy tớ ... cho tụi được sống
- Đ3: Cũn lại
- Mi- Đỏt, Đi-ụ-ni-dốt, Pỏc tụn, sung sướng, rửa sạch, tham lam
- Vua Mi - đỏt xin thần làm cho mọi vật mỡnh chạm vào đều biến thành vàng.
- Nhà vua hiểu: Nhà vua hiểu: hạnh phỳc khụng thể xõy dựng bằng ước mơ tham lam.
* Những điều ước tham lam khụng bao giờ mang lại hạnh phỳc cho con người.
b. Luyện đọc diễn cảm: 
Đoạn: Mi - đỏt bụng đúi cồn cào...xõy dựng bằng ước muốn lũng tham
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
- HS: Đọc toàn bài 
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: giới thiệu bài qua tranh vẽ SGK
- HS: Đọc toàn bài - Cả lớp chia đoạn ( 3 Đoạn)
- GV: HD cỏch đọc từng đoạn
- HS: đọc nối tiếp đoạn 
- GV: Phỏt hiện lỗi HS cũn mắc ghi bảng
- Sửa lỗi phỏt õm, cỏch đọc
- HS: Đọc thầm đoạn 1+ trả lời cõu hỏi 
- Phỏt biểu
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung
- HS: Đọc đoạn 3 + TLCH 3
-  ... ỏ cờ: Bay
b. Ghi nhớ: ( SGK) 
c. Luyện tập: 
Bài tập 1:
- Quột nhà, lấy nước, đỏnh răng
- Học bài, làm bài, nghe giảng
Bài 2: Viết những động từ
- Đến, Yết Kiờu nhận, xen, xin làm, dựi, lặn.
Bài 3: Trũ chơi Xem kịch cõm
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
 - Viết lại 10 động tỏc đó xem ở trũ chơi.
- HS: làm bài tập 4. Lấy VD về danh từ chung và DTR
- HS+GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV dẫn dắt từ bài cũ
- HS: Nối tiếp nhau đọc bài 1, 2
- Lớp đọc thầm đoạn văn BT1.
- Trao đổi theo cặp tỡm từ theo yờu cầu BT2
- Điền vào phiếu học tập theo gợi ý
- Trỡnh bày kết quả
- HS+GV: nhận xột, bổ sung. Chốt lời giải đỳng.
- GV: HD học sinh rỳt ra nhận xột. 
- HS: 2 em nhắc lại ghi nhớ 
- HS: Đọc yờu cầu bài
- Cả lớp viết vào nhỏp tờn hoạt động mỡnh thường làm ở nhà, ở trường, gạch chõn động từ.
- HS làm bài theo nhúm
- GV: Quan sỏt, giỳp đỡ.
- HS: 3 em trỡnh bày kết quả nhúm 
- HS+GV: Nhận xột, đưa ra đỏp ỏn đỳng.
- HS: 2 em Đọc nối tiếp yờu cầu a, b 
- Viết lại những động từ vào phiếu.
- Trỡnh bày kết quả phiếu.
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
- HS: Đọc yờu cầu của bài
- Cỏc nhúm trao đổi về cỏc động tỏc kịch cõm
- Tổ chức thi biểu diễn kịch cõm và xem kịch cõm ( nhúm)
- Thi giữa cỏc nhúm
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.
- HS: Nhắc lại kiến thức bài học, liờn hệ
- GV: Nhận xột chung giờ học.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
Rèn luyện từ và câu
Tiết 9: Động từ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS yếu và trung bình: Nắm được ý nghĩa của động từ ; nhận biết được độngt ừ trong câu.
- HS khá giỏi biết vận dụng những hiểu biết trên để kể các hoạt động của nhân vật.
 - Có thói quen nói và viết có các thành phần của câu.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Chuẩn bị nội dung rèn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
Nêu phần ghi nhớ trang 94
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: (33phút)
Bài tập 1:
 Tìm động từ trong đoạn văn:(bảng phụ)
Bài tập 2:(Dành cho HS khá giỏi làm thêm)
Trong hai từ đồng âm ở các câu sau từ nào là độngt ừ?
a, Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b, Ruồi đậu mâm xôi đậu.
c, ánh sáng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu
 3. Củng cố dặn dò : (2phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: 2 em nêu.
- HS &GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Treo bảng phụ; nêu yêu cầu của bài tập.
- HS: Đọc đoạn văn tìm động từ
- HS: Làm bài vào vở ô li, trên bảng
- HS & GV: Nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV: Treo bảng phụ; nêu yêu cầu của bài tập.
- HS: Làm bài vào vở ô li, trên bảng
- GV: Chốt kết quả đúng.
- HS & GV: Nhắc lại nội dung rèn.
 - GV: Nhận xét tiết học
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ
 (Nghe – viết): THợ RèN; PHÂN BIệT: l/n
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
- Nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Thợ rốn.
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả: Phõn biệt tiếng cú phụ õm đầu và vần dễ viết sai l/n 
- Giỏo dục ý thức rốn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập, SGK
- HS: VBT, vở chớnh tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Viết 2 từ cú chứa õm r/d/gi
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: (33phút) 
a, Hướng dẫn chớnh tả 
- Từ khú: 
b, Viết chớnh tả :
c. Chấm chữa bài:
d, Hướng dẫn làm bài 
Bài tập 2(a) Điền vào chỗ trống
Năm  nhà  le te
 lập loố
lơng  làn . lúng lỏnh 
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
- HS: 2 em lờn bảng viết 
- GV, HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nờu mục đớch, yờu cầu giờ học
- HS đọc toàn bài 
+ Đọc thầm bài văn, nhận xột cỏc hiện
 tượng chớnh tả lưu ý trong bài( cỏch trỡnh bày, cỏc chữ cần viết hoa, từ khú,..)
+ Trả lời cõu hỏi tỡm hiểu ND đoạn viết.
- GV: HD học sinh viết từ khú
- HS+GV: Nhận xột, sửa sai.
- GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe
- HS: Viết vào vở chớnh tả theo HD của giỏo viờn.
- GV: Quan sỏt, uốn nắn.
- HS: Soỏt lại bài
- GV chấm bài và chữa lỗi (6 - 7 bài)
+ Nhận xột, chữa lỗi HS mắc nhiều
- HS: Đọc yờu cầu BT và ND bài 
- Trao đổi nhúm đụi trỡnh bày kết quả.
- HS quay nhúm thảo luận làm vào phiếu học tập (3 nhúm)
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: nhận xột giờ học.
- HS: Viết bài ở nhà cho đẹp hơn.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 18: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Xỏc định được mục đớch trao đổi, đúng vai trong trao đổi .
 - Lập được dàn ý rừ nội dung) của bài trao đổi để đạt mục đớch.
 - Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK, vở ụ li
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập: (33phút) 
a. HD phõn tớch đề bài: Em cú nguyện vọng học thờm một mụn năng khiếu. Trước khi núi với bố, em trao đổi với anh, chị để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hóy cựng bạn đúng vai em và anh
( chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
b. Xỏc định mục đớch trao đổi:
c. Thực hành trao đổi theo cặp:
 Tiờu chớ đỏnh giỏ
- ND trao đổi cú đỳng đề tài khụng?
- Cuộc trao đổi cú đạt được mục đớch gỡ khụng?
- lời lẽ của 2 bạn, cử chỉ...
3. Củng cố - dặn dũ: (2phút) 
- HS: kể chuyện hoặc đọc lại bài văn đó chuyển thể từ vở kịch Yết Kiờu 
- HS+GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS : Đọc yờu cầu của bài 
- GV: Giỳp HS nắm yờu cầu của bài
- Gạch chõn những từ ngữ quan trọng
- HS+GV: Nhận xột, bổ sung
- SH: 3em tiếp nối đọc cỏc gợi ý 1,2,3
- GV ? + Nội dung trao đổi là gỡ?
 + Mục đớch trao đổi là gỡ?
- HS: Trao đổi, chọn mụn năng khiếu.
- HS: Đọc thầm gợi ý 2, hỡnh dung cõu trả lời giải đỏp thắc mắc.
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS đọc thầm gợi ý suy nghĩ làm bài vào vở nhỏp
- HS: Chọn bạn sắm vai người thõn, cựng trao đổi, bàn bạc, thống nhất dàn ý đối đỏp.
- HS: Thực hành trao đổi, lần, lần lượt đỏi vai cho nhau.
- GV: Quan sỏt, giỳp đỡ.
- HS: Tập kể chuyện theo nhúm 
- Thi kể trước lớp.
- HS+GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. Bỡnh chọn nhúm kể hay nhất.
- GV: Nhận xột chung giờ học.
- HS: Nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thõn.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
rèn tập làm văn
Tiết 9: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng trao đổi ý kiến; củng cố cho HS cách dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp để bày tỏ ý kiến, mong muốn của bản thân.
- HS khá trung bình, yếu lập được dàn ý( rừ nội dung) của bài trao đổi để đạt mục đớch.
- HS khá giỏi: biết đóng vai để trao đổi
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chuẩn bị nội dung rèn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Trao đổi ý kiến với người thân
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: (33phút)
 Đề bài: Em cú nguyện vọng học thờm một mụn năng khiếu. Trước khi núi với bố, em trao đổi với anh, chị để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hóy cựng bạn đúng vai em và anh
( chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em đóng vai
- HS+GV: nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: Nêu yêu cầu của tiết rèn
- GV: Nêu yêu cầu; gợi ý:
- HS: Đọc kĩ bài tập 
- GV: Hướng dẫn:
- HS: Thực hiện cuộc trao đổi theo nhóm đôi
- HS + GV: Nhận xét
- GV: Nhận xét chung giờ học viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- Chuẩn bị bài sau
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng năm 2010
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2010
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Xong

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 9(2012-2013).doc