Giáo án Môn Tiếng Việt - Tiết 49 đến tiết 125

Giáo án Môn Tiếng Việt - Tiết 49 đến tiết 125

TIẾT 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I.Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt được lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

 KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Ra quyết định.

 - Ứng phó, thương lượng.

 - Tư duy sáng tạo:b́ình luận, phn tích.

II.Chuẩn bị

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

docx 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Tiếng Việt - Tiết 49 đến tiết 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
TIẾT 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt được lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
 KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
	 - Ra quyết định.
	 - Ứng phĩ, thương lượng.
	 - Tư duy sáng tạo:b́ình luận, phân tích.
II.Chuẩn bị
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
	 	Nội dung bài
ĐT
1’
4’
2’
10’
8’
12’
3’
1.Khởi động
a. Bài cũ
-HS 1:Đọc đoạn mà em thích . Vì sao ?
+HS 2: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 +HS 3: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
-Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- GV nhận xét ghi điểm – GV nhận xét chung 
b. Bài mới:Giới thiệu bài Tuần này, chúng ta học chủ điểm gì?
- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? Tên chủ điểm gợi cho em nhớ đến những người dũng cảm, gan dạ, dám hi sinh bản thân mình vì người khác hoặc vì lí tưởng cao đẹp 
-Hs quan sát tranh minh họa chủ điểm: Tranh vẽ những ai? (GV cĩ thể gợi ý)
 - Tranh vẽ: Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc,... 
- Đây là những người con ưu tú của đất Việt, những người con anh dũng dám hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp như Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng hay cứu hai em nhỏ như anh Nguyễn Bá Ngọc. Đĩ chính là nội dung chính của tuần 25,26,27. Bài đầu tiên của chủ điểm, các em sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược nhau (qua tranh). Vì sao cĩ cảnh tượng này? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hơm nay. 
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 	
- 1HS khá đọc bài- HS khác theo dõi SGK
- Gv chia 3 đoạn 
+Đoạn 1: Từ đầu...bài ca man rợ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo...phiên tồ sắp tới
+ Đoạn 3: Phần cịn lại 
-3Hs đọc nối tiếp – Gv nhận xét 
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn –Gv nx hướng dẫn HS đọc câu khó – 2HS đọc lại – Gv nhận xét 
-HS đọc chú giải /67và giải nghĩa từ.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn –Gv nx 
- Gv đọc bài– HS theo dõi SGK/ 66
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
 -1 HS đọc đoạn 1, 2
 * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? chúa biển đập tay xuống bàn quát mọi người im thơ bạo quát bác sĩ Ly “Cĩ câm mồn khơng?” rút soạt dao ra, lăm lăm định đâm bác sĩ Ly.”
* Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? Ơng là người rất nhân hậu, điềm dạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái ác, cái xấu bất chấp nguy hiểm.
 -HS đọc lướt đoạn 3.
 * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghi. Một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ nhốt trong chuồng. 
 - * Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Vì bác sĩ cương quyết và bình tĩnh bảo vệ lẽ phải.
 Hoạt động 3:Đoc diễn cảm
-3 HS đọc nối tiếp đoạn – HS khác theo dõi nêu giọng đọc đoạn 
- GV nêu giọng đọc : đọc giọng gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả sự dữ dằn của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ.
 -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn 2 – 2HS thể hiện lại –Lớp theo dõi nx- Gv nhận xét ghi điểm.
- Hs đọc cho nhau nghe theo nhĩm đơi (2’)
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2- Gv nx ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn trên giúp em hiểu điều gì?
Đại ý: : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
 - Giáo dục: Cần noi gương hành động dũng cảm của bác sĩ Ly
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Y
K,G
TB
YCCB
G
TB
K,G
G
TB
YCCB
K,G
..
CHÍNH TẢ( NGHE- VIẾT )
TIẾT 25 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển.
-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai.
II.Chuẩn bị:
 -1 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a 
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung bài
ĐT
1’
4’
1’
22’
10’
2’
1.Khởi động
a. Bài cũ
- GV kiểm tra vở 2 của HS viết sai bài tiết trước – GV nhận xét sự tiến bộ của HS
 -GV đọc từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc,, lủng lẳng, lõm bõm HS viết bảng con- 1HS viết bảng lớp 
- Gv nhận xét chung 
b.Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi tựa – HS nhắc
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
 -GV đọc một lần đoạn văn cần viết CT- Hs theo dõi SGK
?Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? 
 -Gv hướng dẫn hS phân tích và HS viết vào bảng con : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút ,đặt vở .
-GV đọc HS viết bài vào vở 2 – Gv đọc lại tồn bài –Hs dị lại bài -HS đổi chéo vở soát lỗi 
-Gv thu vở một số hs chấm, chữa bài- Nx 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập/41VBT
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
 - HS làm bài vào vở - GV chấm điểm – HS đổi chéo vở sửa bài
3. Củng cố, dặn dò:
 -Về nhà viết lại những từ đã viết sai.
 -Chuẩn bị :Thắng biển/77
 -GV nhận xét tiết học.
Y,TB
YCCB
TB
YCCB
Luyện từ và câu
TIẾT 49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:
-HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
-Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ?; tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho.
II.Chuẩn bị:
 -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).
 -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
 -Bảng lớp (bảng phụ).
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung bài
ĐT
1’
4’
1’
10’
7’
7’
8’
2’
1.Khởi động
a.Bài cũ
 -Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? được nối với chủ ngữ bằng từ nào ?
- Vị ngữ thường do từ ngữ nào tạo thành ? ( TB)
- Gv ghi 3 câu lên bảng -3Hs lên bảng Xác định thành phần câu
+ Hoa cúc // là nàng tiên tĩc vàng của mùa thu.
+ Thiếu nhi // là chủ nhân tương lai của TQ.
+ Tơ Ngọc Vân // là nghệ sĩ tài hoa. 
- Lớp theo dõi Nx – Gv nx ghi điểm- GV kiểm tra vở 2 của HS 
- GV nhận xét chung 
b. Bài mới:*Giới thiệu bài: Trong tiết LT&cC trước, các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì? Tiết học hơm nay, cơ sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về bộ phận CN của kiểu câu này–Ghi tựa – HS nhắc 
2.Phát triển bài
Hoạt động 1 :Phần nhận xét
*NX1 : HS nêu yêu cầu – Gv chốt yêu cầu: + Trong các câu trên những câu nào cĩ dạng Ai là gì? 
- HS thảo luận theo nhóm đôi – HS trả lời – GV nhận xét chốt câu trả lời đúng 
 + Ruộng rẫy là chiến trường
 + Cuốc cày là vũ khí
 + Nhà nơng là chiến sĩ
 + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
* Chú ý:Mỗi câu thơ trong câu (a) coi như một câu (dù khơng cĩ dấu chấm)
*NX2: HS nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo nhóm bàn (2’)- 4 hs lên bảng thực hiện. 
- HS trả lời – GV nhận xét chốt câu trả lời đúng - GV dán băng giấy 
viết 4 câu kể Ai là gì? , gọi hs lên bảng xác định bộ phận CN trong mỗi câu. 
a) Ruộng rẫy // là chiến trường
 Cuốc cày // là vũ khí
 Nhà nơng // là chiến sĩ
b) Kim Đồng và các bạn anh //là những đội viên đầu tiên của Đội ta. 
*NX3: HS nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo nhóm 5 HS vào PHT với nội dung câu hỏi sau:
? Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? chỉ gì ?
? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
? Chủ ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành ?
 - Đại diện các nhóm trình bày 
- GV nhận xét chốt ghi nhớ / 69 - Hs đọc ghi nhớ
 Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài tập 1VBT/42:
 -1HS đọc yêu cầu-HS làm bài vào vở-GV phát3 phiếu cho3HS làm
- HS trình bày kết quả.
+ Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Văn hĩa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.
+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực sự là nỗi niềm bơng phượng.
+Hoa phượng // là hoa học trị.
 - Vậy chủ ngữ do những từ loại nào tạo thành? Do danh từ và cụm danh từ tạo thành. -GV nhận xét và chốt lại.
 * Bài tập 2VBT/42 (nhĩm)
 - HS đọc yêu cầu của BT 2-- Để làm đúng bài tập, các em cần ghép thử lần lượt từng TN ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. 
 - HS làm việc theo nhóm bàn vào PHT.(3’)
 -HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cơ giáo là người mẹ thứ hai của em. 
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất. 
* Bài tập 3VBT/43(Vở)
 -1 HS đọc yêu cầu của BT 3- Các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ làm VN trong câu. 
- Muốn tìmVN trong câu ta cần đặt câu hỏi như thế nào?- Là gì? là ai? 
 - HS làm bài vào VBT/43 –một hs làm bảng phụ- Gv chấm điểm – HS đổi chéo vở sửa bài – Gv nx –dánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài 2
Y
TB
 3-TB
YCCB
YCCB
Y,TB
TB
TB
K,G
Y
TB
YCCB
Y
Kể chuyện
TIẾT 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I.Mục tiêu:
*Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện; biết đặt tên khác cho truyện.
*. Rèn kĩ năng nghe:
 -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 -Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
I ... o? - Vị trí các thừa số thay đổi 
-Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
 -Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng khơng thay đổi. 
 -Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân.
 * Tính chất kết hợp
 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị:
( x ) x = ? ; x ( x ) = ?
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
( x ) x và x ( x ) ?
- Bằng nhau: đều bằng 
 -Em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức trên.
* Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? - Ta cĩ thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba
 -Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
 -Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân.
 * Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị của chúngvào nháp
 ( + ) x = ? ; x + x = ?
 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
 Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 
 -Làm thế nào để từ biểu thức (+ ) x 
 có được biểu thức x + x ?
 * Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào ? Ta cĩ thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
 -Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
 * Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học.
 Bài 1b/134
-1HS nêu yêu cầu 
- HS áp dụng tính chất vừa học để làm bài 
- HS làm bài vào nháp – 3HS lên bảng làm bài 
 -GV chữa từng phần trên bảng lớp, sau khi chữa xong phần nào lại hỏi HS 2 câu hỏi:
 +Em đã áp dụng tính chất nào để tính ?
 +Em hãy chọn cách thuận tiện hơn trong hai cách em đã làm.
1a) Cách 1: 
 Cách 2: 
b) * 
 * (
c) * 
 *-
Bài 2/134
-1hS đọc đề bài 
- bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- HS làm bài vào vở 3 – 1HS lên bảng làm bài 
 Chu vi hình chữ nhật là: 
 (
 Đáp số: 
- Gv chấm điểm 
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? 
 Bài 3/134
 -GV tiến hành tương tự như bài 2.
 May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 Đáp số: 2m vải 
3Củng cố- Dặn dò : 
 -HS nêu lại tính chất vừa học 
- GV nhận xét tiết học 
YCCB
K,G
G
TB
YCCB
TB
K,G
K,G
K,G
YCCB
YCCB
TB,Y
 TOÁN 
Tiết 124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
 -Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Chuẩn bị:
 -Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung bài
ĐT
1’
3’
1’
12’
7’
7’
7’
2’
1 Khời động
a.Bài cũ
- GV kiểm tra vở 3 của HS 
- HS nêu lại tính chất giao hoán ;Tính chất kết hợp 
- GV nhận xét chung
bBài mới:Giới thiệu bài – Ghi tựa – HS nhắc 
2. Phát triền bài
 Hoạt động 1:Xây dựng kiến thức mới 
 Mục tiêu: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số
 -GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toàn bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán.
 -GV nêu bài toán 2: Mẹ mua được 12 quả cam. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
*Hướng dẫn tìm phân số của một số
 -GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 -GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và hỏi HS:
 + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ ?
 +Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 * Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
 -Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12  = 8
 -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
 * Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?(K_G)
 -Hãy tính của 15.
 -Hãy tính của 24.
 Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: HS giải được bài toán dạng tìm phân số của một số 
 Bài 1/135 nhĩm
 -1HS đọc đề bài – Phân tích bài tốn- HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày 
 Số HS xếp loại khá của lớp đĩ là:
 35 x (học sinh) 
 Đáp số: 21 HS khá
- GV cùng HS nhận xét. 
 Bài 2/ 135 nhĩm
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 Chiều rộng của sân trường là:
 120 x (m) 
 Đáp số: 100 m 
 Bài 3/ 135 vở
-1HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì 
- Bài toán hỏi gì ?
- HS làm bài vào vở 3 – 1hS lên bảng làm bài 
- GV chấm điểm 
3Củng cố- Dặn dò : 
- Muốn tìm của 18 ta làm như thế nào? - Ta lấy 18 x 
- Về nhà cĩ thể làm lại các bài tậphơm nay thào luận nhĩm trong bài.
- Nhận xét tiết học.
Y,TB
K,TB
TB
Y
K
G
TB
TB
K,G
K,G
YCCB
YCCB
TB
K
TB
TB
 TOÁN 
Tiết : 125	 PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung bài
ĐT
1.Khởi động
a.Bài cũ:
- 1HS lên bảng làm bài 3SGK/ 135
- GV kiểm tra 2 bàn vở 3 của HS
- GV nhận xét chung 
b.Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi tựa – Hs nhắc ( 34 pH)
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số 
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.
 -Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
 -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ?(K_G)
 - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
 -Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? (TB_K_G)
 -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?(TB)
 * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.(TB_K_G)
 Hoạt động 2:Luyện tập 
Mục tiêu:HS biết áp dụng vào để giải các bài tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?(TB)
 -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
- 1 HS nêu yêu cầu (TB)
 -Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào ? ( TB-K_G) 
- HS làm bài vào bảng con – 3HS lên bảng làm bài – GV nhận xét sửa sai 
 Bài 3a
-1hS nêu yêu cầu của bài (Yếu)
-HS làm bài theo nhóm bàn vào bảng nhóm 
- Các nhóm trình bày bài làm 
- GV cùng HS nhận xét 
 Bài 4
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Bài toán cho biết gì?(TB)
- Bài toán hỏi gì ?(K_G)
- HS tự làm bài vào vở 3 – 1hS lên bảng làm bài – HS đổi chéo vở sửa bài 
3.Củng cố- Dặn dò : 2ph
- Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào ?( HS Yếu, TB)
 - Chuẩn bị bài sau 
- GV hướng dẫn bài 3bSGK/136 về nhà 
- GV nhận xét tiết học
	Mơn: TỐN 
Tiết 125 	Bài: PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-Bài tập cần làm bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ thiết bị dạy học Tốn 4.
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
+ Tìm của 12 quả cam.
+ Tìm của 15 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số. Tiết tốn hơm nay thầy sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phân số.
HĐ 2. HD thực hiện phép chia phân số
- Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD cĩ diện tích m2, chiều rộng . Tính chiều dài của hình đĩ. 
- Muốn tính chiều dài của của hình chữ nhật ta làm sao? 
- Ghi bảng: =
- Nêu cách chia: thực hiện phép chia này ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 
- Muốn thử phép chia ta làm như thế nào? 
- Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện tính 
HĐ 3. Thực hành
Bài 1 (3 dịng đầu): 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp. 
Bài 3 (a): 
- Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp. 
Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
4. Củng cố, dặn dị: 
- Muốn nhân phân số ta làm như thế nào? 
- Về nàh cĩ thể làm thêm các bài tập cịn lại trong bài.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện: 
- 12 x (quả).
15 x .
- Lắng nghe và điều chỉnh (nếu cĩ).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Nghe và nêu lại bài tốn. 
- Ta lấy diện tích chia cho chiều dài. 
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ. 
- Ta lấy thương nhân với số chia. 
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp: 
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Kết quả: a. 
- Kết quả: a. 
- HS đọc đề bài.
- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp:
 Chiều dài của hình chữ nhật là: 
 Đáp số: 
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiengviet.docx