KẾ HOẠCH DẠY HỌC - MÔN TOÁN
Tiết 92: Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng :
+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
+ Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-met-vuông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu.
- Bảng phụ
Trường tiểu học mai động Thứ ngày tháng 1 năm 2007 GVHoàng Thị Hảo Lớp: 4 Kế hoạch dạy học - môn Toán Tiết 92: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng : + Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. + Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-met-vuông II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 5’ 1’ 30’ 4’ A- Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học Nêu cách đổi các đơn vị đo diện tích .B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Yêu cầu tiết học. 2- Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : * km2 . . m2 dm2 cm2 mm2 Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Bài 2 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 4: Bài 5: a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất . b) Mật độ dân số ở TP Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số Hải Phòng. C- Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích. - HS đứng dưới trả lời miệng - GV nêu VD để HS luyện đổi GV nêu yêu cầu tiết học. - Học sinh lấy VBTT giở tr 9. - HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích . - 1-2 HS đọc đề bài - HS làm bài và chữa miệng. - HS đọc đề bài . - HS Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV chốt lại cách làm gọn hơn. -HS tự là bài vào vở. - Chữa miệng . - HS chữa bảng - HS nhận xét , chữa bài. - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán ; quan sát biểu đồ ; trả laòi câu hỏi - HS khác nhận xét; GV kết luận HS nhắc lại các nội dung trong tiết học. GV nhận xét giờ học Trường tiểu học mai động Thứ ngày tháng 1 năm 2007 GVHoàng Thị Hảo Lớp: 4 Kế hoạch dạy học - môn Toán Tiết 93- Tuần 19 : Hình bình hành I. Mục tiêu: - Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. - Hình mẫu để nhận dạng. - Bảng phụ đã kể sẵn một số hình đã học : hình vuông, hình chữ nhật , hình tứ giác - Băng mẫu dạy về hình bình hành ( Bộ GD -ĐT) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng A- Kiểm tra bài cũ: - HS đứng tại chỗ nhắc lại tên một số hình đã học và cách nhận biết . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Các hình đã học: - Hình bình hành: A B D C + ABCD là một tứ giác + Có cạnh đối AB // CD AD // BC. + AB = CD ; AD = BC => Khái niệm hình bình hành: * Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . 3- Luyện tập: Bài 1: Nhận diện hình: 1 Các hình bình hành trong các hình trên là Hình ( 1); ( 2) ; ( 5) Bài 2: - Trong hình tứ giác ABCD có hai cặp cạnh đối diện : AB và CD; AD và BC . - Trong hình bình hành MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau : MNvà PQ ; MQ và NP Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành :( Xem phụ lục ) C- Củng cố – Dặn dò: .- Bài sau: Diện tích HBH - GV yêu cầu HS nêu tên các hình đã học. - GV vẽ hình bình hành lên bảng. - HS nhận xét xem hình này có đặc điểm gì đặc biệt khác với các hình đã học? => Hoạt động nhóm: GV chia nhóm ngẫu nhiên và phát cho mỗi nhóm một hình bình hành . Yêu cầu các nhóm dùng thước kiểm tra các đặc điểm của hình. Sau đó từng nhóm báo cáo kết quả. GV ghi ý chính lên bảng. ? Đây còn gọi là hình gì? ? Các cặp cạnh đối của hình như thế nào với nhau? => Thế nào là HBH? - HS đọc đề bài, làm bài và đổi vở chữa chéo. - Tiến hành như bài 1. - 1 HS làm mẫu, GV hướng dẫn phân tích mẫu để rút ra nhận xét và cách làm. - HS đọc yêu cầu, làm bài , chữa bảng phụ. - HS nhắc lại các nội dung trong tiết học. - GV nhận xét giờ học . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . .Phụ lục
Tài liệu đính kèm: