Giáo án môn Toán học 4 - Tiết 91 đến tiết 105

Giáo án môn Toán học 4 - Tiết 91 đến tiết 105

TIẾT : 91 BÀI : KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Biết 1 km2= 1000000 m2.

Kĩ năng:

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4b.

Thái độ:

-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, ảnh.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 4 - Tiết 91 đến tiết 105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 19 MÔN: TOÁN
TIẾT : 91 BÀI : KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết 1 km2= 1000000 m2.
Kĩ năng:
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4b.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, ảnh.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (2’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 -GV nhận xét bài làm kiểm tra cuối học kì I
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông(11’)
-GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
-GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km2, ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki-lô-mét vuông.
* 1km bằng bao nhiêu mét?
* Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
-Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2?
HĐ2:Luyện tập – thực hành (18’)
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, 
-HS tự làm bài vào phiếu.1 HS lên bảng
-GV sửa bài.
 Bài 2:
-GV nêu yêu cầu , cho HS tự làm bài vào vở.
-GV chữa bài, sau đó hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 4:(Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi (nhóm TB- yếu) chỉ làm bài b, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
-GV nhận xét, chốt lại số đúng
-HS lắng nghe.
-HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng. HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS đọc đồng thanh.
-HS nêu.
-HS tínhvà nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS làm bài vào phiếu.1 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu.
-HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
-HS theo dõi.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4b.
4.Củng cố: (3’)
- 1km2 bằng bao nhiêu m2?
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò (2’)
 Dặn dò HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 19 MÔN: TOÁN	
TIẾT : 92 BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3b, Bài 5.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi biểu đồ bài 5
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -1ki -lô-mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông?
-Cho cả lớp làm bảng con: 
53000 000km2 = .. m2 ; 13km229m2 = . m2 ; 846m2 = ..dm2
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
 HĐ1: Bài 1 (8’)
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
HĐ2:Bài 3 (Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài) ( 8’) 
-GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng.
-Yêu cầu vài nhóm trình bày.GV nhận xét và cho điểm HS.
GV kết luận :
Diện tích Hà Nội < Đà Nẵng. Diện tích Đà Nẵng < Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
HĐ3 :Bài 5 (10’)
-GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích km2.
-GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK.
 +Biểu đồ thể hiện điều gì?
 +Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
-GV yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 Học sinh khá, giỏi có thể làm .
 -cho HS tự làm bài vào vở. GV sửa bài
-HS lắng nghe.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào vở.
 -1 HS đọc số đo diện tích của các thành phố trước lớp.
 -HS làm miệng theo nhóm 2.
- Vài nhóm trình bày
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
-HS làm bài vào vở.
-HS báo cáo.
-HS tự làm bài vào vở
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3b, Bài 5.
4.Củng cố: (5’ )
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:(2’)
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 19 MÔN: TOÁN
TIẾT : 93 BÀI : HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
-GV vẽ sẵn vào bảng phụ (hoặc giấy khổ to) các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác, hình bình hành.
-Một số hình bình hành bằng bìa.
-Thước thẳng (GV và HS).
-GV chuẩn phiếu ( bài tập 3).
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Nêu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật.
-Nêu đặc điểm hình thang.
-GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu hình bình hành.(6’)
-GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho HS xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành.
HĐ2:. Đặc điểm của hình bình hành (8’)
-GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK Toán 4 trang 102.
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
-GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
- Vậy trong hình bình hành các cặp đối diện như thế nào với nhau?
-GV nhận xét, ghi bảng 
-GV yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành (15’)
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập làm miệng theo nhóm 2.
* Hãy nêu tên các hình là hình bình hành?
* Vì sao em khẳng định H. 1, 2, 5 là hình bình hành?
* Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
-GV nhận xét, kết luận
Bài 2
-GV treo bảng phụ vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
-GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.
* Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
-GV khẳng định: hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
-HS lắng nghe.
-Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-HS quan sát và nêu
-HS đo và rút ra nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS quan sát, tìm hình và nêu theo nhóm 2.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
4.Củng cố: (2’)
- GV phát phiếu (bài 3 SGK) và yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
- GV cho HS thi đua vẽ nhanh, vẽ đúng, vẽ đẹp.
- GV nhận xét bài vẽ của HS.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò (2’)
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 19 MÔN: TOÁN
TIẾT : 94 BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3a.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
-Vẽ một số hình tứ giác trong đó có hình bình hành lên bảng lớp.( Kiểm tra bài cũ)
-Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ô li, êke.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Nêu đặc điểm hình bình hành.
 -Cho HS tìm và nêu một số hình bình hành có ở bảng lớp ( GV vẽ sẵn).
- GV nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
* Giới thiệu bài
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành (12’)
-GV tổ chức trò chơi lắp ghép hình:
+Mỗi HS suy nghĩ để ghép hai mảnh (ĐDDH) sao cho khi lại với nhau thì được một hình bình hành.
+10 HS cắt ghép đúng và nhanh nhất được tuyên dương.
* Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành ban đầu?
* Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
 -GV yêu cầu HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành ban đầu và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài cùa hình chữ nhật đã ghép được.
-Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành và lập công thức tính diện tích hình bình hành.
HĐ2:Luyện tập – thực hành (18’)
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:(Học sinh khá, g ... ân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số . phân số là phân số rút gọn của .
- GV kết luận
HĐ2:.Cách rút gọn phân số, phân số tối giản (6’)
* Ví dụ 1: Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. 
-Khi tìm phân số bằng phân số chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào?
 - Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- GV kết luận
* Ví dụ 2 : yêu cầu HS rút gọn phân số 
-GV kết luận
-HS mở SGK và đọc kết luận 
HĐ3 :Luyện tập – Thực hành (14’)
Bài 1 (Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến phân số tối giản 
-GV sửa bài 
Bài 2:(Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét
Bài 3 :Học sinh khá, giỏi có thể làm thêm. 
- GV tổng kết giờ học.- 
- HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề.Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
- HS nghe và nêu lại.
-HS thực hiện nháp. Vài HS nêu.
 -HS nêu.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện và nêu.
-HS theo dõi.
-HS làm vào vở.2 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-HS làm miệng nhóm 2.
-HS nêu.
-Học sinh khá, giỏi có thể làm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2a.
4.Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:(2’)
 - Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 21 MÔN: TOÁN
TIẾT : 102 BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4 (a, b)
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát (2’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
- Nêu cách thực hiện rút gọn phân số.
-Rút gọn các phân số sau: -GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Bài 1 (10’)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Bài 2 (9’)
-Cho HS nêu yêu cầu bài.
* Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào?
-GV gợi ý HS cách trình bày. Yêu cầu HS làm bài.
-GV sửa bài, cho điểm.
HĐ3 :Bài 4 (9’)
 (Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV hướng dẫn bài mẫu: 
+ Hướng dẫn HS cách đọc.
+ Hướng dẫn cách làm: Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3. Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được 
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại. HS làm bài vào vở.2 HS lên bảng.
-GV nhận xét, cho điểm.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS nêu
- HS làm bài. 1 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở.2 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4 (a, b)
4.Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò (2’)
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN : 21 MÔN: TOÁN
TIẾT : 103 BÀI : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : (2’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
Tính : 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số (6’)
* Ví dụ: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng 
-Hai phân số và có điểm gì 
chung? Hai phân số này bằng hai phân số nào?
- GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung (MSC) của hai phân số và .
* Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân 
số?
HĐ2: Cách quy đồng mẫu số các phân số (7’)
- Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và ? 
- Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ? 5 là gì của phân số ?
- GV kết luận.
- Hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số?
HĐ3 :Luyện tập – Thực hành (15’)
Bài 1 
 - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài.
Bài 2 Học sinh khá, giỏi có thể làm thêm.
 - HS tự làm bài tập .GV sửa bài 
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nêu
-HS theo dõi.
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS theo dõi.
-HS nêu
-HS nêu yêu cầu.
-HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở.
-HS theo dõi.
-Học sinh khá, giỏi có thể làm thêm. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1.
4.Củng cố: (3’)
- Nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:(2’)
 dặn dò HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
 TUẦN: 21 MÔN: TOÁN
 TIẾT : 104 BÀI : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), Bài 2 (a, b, )
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp: (2’) hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
-Quy đồng mẫu số các phân số:và ; và 
-GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1:(14’).Quy đồng mẫu số hai phân số và 
- GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
- 12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không?
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 12.
- Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào?
- Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu lại.
HĐ2:.Luyện tập – Thực hành (16’)
Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.3HS lên bảng.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:(Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.3 HS lên bảng.
- GV chữa bài
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nêu
-HS nêu
-HS thực hiện vào nháp.
-HS nêu.
-HS nêu
-HS theo dõi.
-HS tự làm bài. 3HS lên bảng.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS tự làm bài. 3 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
+ Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), Bài 2 (a, b, )
4.Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò (2’)
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 21 MÔN: TOÁN
TIẾT : 105 BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức -Kĩ năng:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. 
+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2a, Bài 4.
Thái độ:
-Chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp : hát (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 -Quy đồng mẫu số các phân số:và ; và 
-GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú 
*Giới thiệu bài
HĐ1 : Bài 1 (10’)
 (Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2:Bài 2 (9’) 
(Học sinh khá, giỏi có thể làm cả bài)
 - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.
- GV gợi ý HS : viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. sau đó quy đồng mẫu số hai phân số để có cùng mẫu số là 5.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3 : Bài 4 (8’)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:Học sinh khá, giỏi có thể làm thêm.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-HS đọc đề bài.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.1 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-Học sinh khá, giỏi có thể làm 
+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2a, Bài 4.
4.Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò:(2’)
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 4 tuan 1920.doc