I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông .
- Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông ; biết 1km2 = 1000.000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 ; km2 .
II. Đồ dùng :
- Một số bức tranh ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : KTĐK ( KH1)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Kí- lô -mét -vuông .
TUẦN 19 Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2007 Tiêt 91 : KI LÔ MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông . - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông ; biết 1km2 = 1000.000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 ; km2 . II. Đồ dùng : - Một số bức tranh ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển .... III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : KTĐK ( KH1) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Kí- lô -mét -vuông . 2. Giới thiệu ki - lô - mét - vuông : - Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng ,....người ta thường dùng đơn vị đo diện tích Ki – lô – mét – vuông . - Treo tranh , ảnh về khu rừng , cánh đồng ,...-> giới thiệu : Ki – lô – mét – vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki lô mét vuông . - Ki – lô – mét – vuông viết tắt : km2 . - Giới thiệu : 1km2 = 1.000.000 m2 3. Thực hành . Bài 1-2: Kết quả . 100.000m2 ; 100dm2 ; 3249dm2 1km 5.000.000m2 2km2. Bài 3: Kết quả : 6km2 Bài 4 : Kết quả . a. Diện tích phòng học : 40m2 b. Diện tích nước vh : 330991 km2 Quan sát , lắng nghe. - Nhắc lại định nghĩa về km2 - Nhắc lại mối quan hệ giữa km2 và m2 . - Phiếu bài tập . + Nêu mối quan hệ giữa km2 và m2 ; m2 và dm2. - Làm việc cá nhân . + Nêu cách tính diện tích hcn ? Cách tính . - Làm việc nhóm đôi . + Trao đổi -> chọn ra số đo thích hợp ? Bài 1 : Kết quả : 53000cm2 ; 846dm2 ; 1000000m2 ; 1329cm2 ; 3m2 ; 9km2. Bài 2 : Kết quả : a. 20km2 b. 16km2 Bài 3: a. – 1255km2 > 921 km2 -> Diện tích Đà nẵng > Diện tích Hà Nội . - 2095km2 > 1255km2 Diện tích TPHCM > Diện tích Đà Nẵng . b. Diện tích lớn nhất là diện tích TPHCM Diện tích bé nhất là diện tích Đà nẵng . Bài 4 : Giải . Chiều rộng khu đất : 3 : 3 = 1 ( Km ) Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 ( Km2 ) ĐS : 3Km2 . Bài 5 : Kết quả : a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất . b. Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số . - Phiếu bài tập . + Dựa vào mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích -> viết số đo thích hợp . - V.B.T + Nêu cách tính diện tích hcn ? - Làm việc nhóm đôi . + Trao đổi -> ý kiến . - V.B.T + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Muốn tính diện tích khu đất, ta cần phải biết gì ? - Làm việc theo nhóm . + Trao đổi , dựa vào biểu đồ -> TLCH – SGK /101 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích ? - CB : Hình bình hành . --------------------------------------- GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Môn : TOÁN Bài : HÌNH BÌNH HÀNH – Tiết 93 Ngày dạy : 16 / 2 / 2008 Giáo viên dạy : NGUYỄN THỊ THANH Trường : TIỂU HỌC MỸ HƯƠNG I. Mục tiêu : Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. - Kích thích học sinh thích tìm hiểu các hình hình học có ở chương trong chương trình. II. Đồ dùng : - GV : + Chuẩn bị một số hình học; hình bình hành minh hoạ cho các BT1,2. + Giấy kẻ ô li; bảng phụ; bảng cài. - HS : + Bộ dụng cụ học Toán. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Luyện tập - Gọi HS lên bảng – lớp làm bảng con . 3 km2 = ......m2 14000000 m2 = .......km2 12m2 39 cm2 = .... cm2 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hình bình hành . 2. Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - GV treo bảng cài có đính một số hình bình hành -> giúp HS nhận dạng về hình bình hành. 3. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành A B C D - Hình bình hành ABCD có : + AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện. + Cạnh AB song song với cạnh DC. Cạnh AD song song với cạnh BC. + AB = DC và AD = BC. - GV kết luận : Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . 4. Luyện tập : Bài 1 : - Hình 1, 2, 5 : là hình bình hành. - Hình 3,4 : không phải là hình bình hành. Bài 2 : a. Giới thiệu : AB và DC là hai cạnh đối diện. AD và BC là hai cạnh đối diện . b. MN và QP là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. MQ và NP là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau Bài 3 : - Thực hành vẽ thêm 2 đoạn thẳng -> được hình bình hành. - Quan sát, nhận biết - Làm việc cá nhân. + Tìm các cặp cạnh song song ở hình bình hành ABCD. + Đo độ dài của các cặp cạnh đối diện -> nêu đặc điểm của hình bình hành. + Nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành. Thảo luận nhóm đôi -> xác định hình bình hành . - Làm việc cá nhân . + Quan sát và lắng nghe giáo viên giảng câu a . + Thực hành câu b . - Làm việc trên phiếu bài tập. 5. Củng cố , dặn dò : - Nêu đặc điểm của hình bình hành ? - Tổ chức trò chơi: Ghép hình. - Dặn dò : Diện tích hình bình hành. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Môn : TẬP ĐỌC Bài : BỐN ANH TÀI – Tiết 37 Ngày dạy : 14/ 2 / 2008 Giáo viên dạy : NGUYỄN THỊ THANH Trường : TIỂU HỌC MỸ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 3. Biết khâm phục, ngưỡng mộ những người có tài. II. Đồ dùng : - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Ôn tập (Thi HK I) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bốn anh tài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Đ1: “Từ đầuvõ nghệ - Đ2: Hồi ấy.yêu tinh - Đ3: Đến một cánh đồngyêu tinh - Đ4: Đến một vùng kháclên đường - Đ5: Còn lại - Phát âm: Cẩu Khây, võ nghệ, giáng xuống, sốt sắng. - Giải nghĩa từ: : SGK/5 b/ Tìm hiểu bài: - Cẩu Khây nhỏ nhưng ăn hết một lúc chín chõ xôi 15 tuổi đã tinh thông võ nghệquyết chí diệt cái ác. Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật, làng bản tan hoang, nhiều nơi không ai còn sống sót. Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. - Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng ba người bạn: Nắm tay đóng cọc, dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy tai tát nước, dùng tai để tát nước. Móng tay đục máng, đục gỗ thành lòng máng -> dẫn nước vào ruộng. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cách thể hiện: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh. - Hướng dẫn đọc diễn cảm : “ngày xưadiệt trừ yêu tinh.” Học sinh đọc nối tiếp bài. - Đọc thầm đoạn 1+2 -> TLCH: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Có chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì ? - Đọc các đoạn còn lại-> TLCH: Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng với những ai? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện - Đọc nhóm đôi -> cá nhânch thể hiện ài năng gì? ng aiy? ân lành, của bốn anh em Cẩu Khây. dẫn nước vào ruộng. C 3. Củng cố, dặn dò: - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì ? ( Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của dân lành, của bốn anh em Cẩu Khây. ) - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về loài người. ------------------------------ Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2007 Tiết 94 : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Hình th công thức tính diện tích của hình bình hành . - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan . II. Đồ dùng : - Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK . - Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ , êke và kéo . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Hình bình hành .- Nêu đặc điểm của hình bình hành .- Làm lại bài tập 1 SGK . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Diện tích hình bình hành . 2. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành . - Giáo viên vẽ hình bình hành ABCD -> vẽ AH vuông góc DC -> giới thiệu DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành . - Giáo viên đặt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ntn ? - Hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại -> hcnh ABIH . - Diện tích hình bình hành chính bằng diện tích hcn vừa tạo thành . + Diện tích hình bình hành ABCD là : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) . S = a x h 3. Luyện tập : Bài 1 : Kết quả : 45cm2 ; 52cm2 ; 49cm2 Bài 2 : Kết quả : 50cm2 ; 50cm2 . Bài 3 : Kết quả : 1360cm2 ; 520dm2 - Làm việc cả lớp . - Quan sát , lắng nghe thực hành . - Thực hành -> thảo luận , nhận xét về diện tích hình bình hành và hcn vừa tạo thành -> rút ra công thức tính diện tích hbh . -Làm việc cá nhân . - V.B.T . + Nêu cách tính : - Dtích hcn - Dtích hbh - Phiếu bài tập cá nhân . 4. Củng cố ,. Dặn dò : - Nêu cách tính diện tích hbh ? - CB : Luyện tập . ------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2007. Tiết 95 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS - Hình thành công thức tính chu của hbh . - ... ù tư ngày 07 tháng 03 năm 2007 Tiết 123 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS . - Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân PS: Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng 2 PS với một PS . - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng tính : ; B. Bài mới 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập 2/ Giới thiệu một số tính chất của phép nhân PS . a. Giới thiệu tính chất giao hoán . - Tính rồi so sánh 2 PS : và ; Khi đổi chỗ các PS trong một tích thì tích của chúng không thay đổi . b. Giới thiệu tích chất kết hợp . Tính và so sánh : ; = - Khi nhân một tích 2 PS với PS thứ ba , ta có thể nhân PS thứ nhất với tích của PS thứ hai và PS thứ ba . c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai PS với một PS : - Tính và so sánh : ; ; => = - Muốn nhân một tổng 2PS với PS thứ ba , ta có thể nhân PS đó với từng PS của tổng với công các kết quả lại vơi nhau . 3. Luyện tập : Bài 1 : Tính bằng 2 cách . a) Cách 1 : Cách 2 : b./ c./ Bài 2 : Chu vi hcn : (m) ĐS : 14 m Bài 3 : 15 Tóm tắt : 1 túi : m vải 3 túi : ? vải Số vải cần để may 3 túi : x 3 = 2 (m) ĐS : 2m . - Làm việc theo nhóm . + Tính -> so sánh -> rút ra kết luận . + Muốn nhân tích 2 PS rồi PS thứ ba ta có thể thực hiện ntn ? - Làm việc theo nhóm . + Tính -> so sánh -> rút ra kết luận . + Muốn nhân một tổng 2 PS với số thứ ba -> ta thực hiện ntn ? - V.B.T + Nêu tích chất đã áp dụng ? + Muốn nhân một tổng 2 PS với số thứ ba -> ta thực hiện ntn ? - V.B.T + Nêu cách tính chu vi hcn ? - V.B.,T 4. Củng cố , dặn dò : - Phát biểu 3 tính chất :- giao hoán của phép nhân PS ? - Kết hợp của phép nhân PS ? - Nhân một tổng 2 PS với số thứ ba ? - CB : Tìm phân số của một số . Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007 Tiết 124 : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ . I. Mục tiêu : Giúp HS biết cách giải bài toán : tìm PS của một số . II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK /135 III. Các hoạt động dạy học . A. Bài cũ : Luyện tập . - Gọi 2 HS lên bảng tính và nêu tính chất đã áp dụng ? a/ ( b/ ( Tính bằng 2 cách ) B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tìm phân số của một số . 2/ Giới thiệu cách tìm phân số của 1 số : a. Giáo viên nêu : 1 của 12 quả cam là mấy quả cam ? 3 - 1 của 12 quả cam là : 3 12 : 3 = 4 ( quả ) b. Bài toán : SGK /135 - Đinh hình vẽ : ? quả . ? quả . số cam : 12 : 3 = 4 ( quả ) . số cam : 4 x 2 = 8 ( quả ) Vậy của 12 quả là 8 quả cam - GV nêu : Ta có thể tìm số cam trong rổ như sau : 12 x = 8 ( quả ) - Muốn tìm của số 12 ta lấy 12 nhân với c. Tìm của 15 ; của 18 . 3. Thực hành : Bài 1 : Số học sinh khá : 35 x = 21 ( h/s ) Bài 2 : Chiều rộng sân trường : 120 x = 100 (m ) Bài 3 : Số h/s nữ của lớp 4a . 16 x = 18 (h/s) . - Làm việc cả lớp . + Suy nghĩ -> nêu kết quả . - Làm việc cả lớp . + Quan sát -> nhận xét = 2 số cam =? 3 - Quan sát -> Muốn tìm của số 12 ta làm ntn ? - Làm nhẩm . - V.B.T - V.B.T - V.B.T 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu cách tìm 2/5 của 150 ? - CB : Phép chia PS . Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tiết 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ . I. Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược ) II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Tìm phân số của một số . - Gọi 1h/s thực hiện : - Tìm của 15 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:phép chia phân số 2/ Giới thiệu bài : Phép chia phân số . a/ Ví dụ : SGK /125 - GV nêu cách chia 2PS. Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược . - Ta có : : = x = Chiều dài của hcn là m - Thử lại : x = = = b. Tính : . 3. Luyện tập : Bài 1 : Viết PS đảo ngược của mỗi PS : = : : = ,.... Bài 2 : Tính - Kết quả : a / ; b/ ; c / Bài 3 : Tính a. x = b. Kết quả : ; ; Bài 4 : Chiều dài của hcn là : : = (m) ĐS : m - Làm việc cả lớp . + Nêu cách tìm chiều dài của hcn khi biết diện tích và chiều rộng . + Nêu cách thử lại ? + Nhắc lại cách chia PS . - Làm miệng . - Bảng con . - V.B.T - V.B.T 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu qui tắc chia PS ? - CB : Luyện tập . _______________________________________________________________________________ TUẦN 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007 Tiết 126 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Phép chia phân số. - Nêu qui tắc chia PS ? - Gọi 1 HS tính : : = ? B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập : Bài 1: Tính với rút gọn . a. hoặc : Kết quả : ; b. ; ; 2 . Bài 2 : Tìm X : Kết quả : a / ; b/ Bài 3 : Tính a./ b./ c./ Bài 4 : Độ dài của đáy hbhành : : = 1 (m) ĐS : 1m - V.B.T - Phiếu bài tập . + Nêu cách tìm thừa số ( số chia ) ? - Bảng con . - V .B.T 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu qui tắc chia PS ? - CB : Luyện tập . ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007 Tiết 127 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia PS . - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một PS : II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Luyện tập . - Gọi 2 HS thực hiện : a/ B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập : Bài 1 : Tính rồi rút gọn . a./ C1 : C2 : b./ ; c/ ; d/ Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) - Mẫu : a./ ; b/ 12 ; c/ 30 Bài 3 : Tính bằng 2 cách : a./ ( Kq : 8/30 ) b./ ( Kq : 2/30 ) Bài 4 : Cho các PS ; ; ; mỗi PS đó gấp mấy lần ? + Mẫu : Vậy gấp 4 lần ;....... - V.B.T - V.B.T - Phiếu bài tập . + Nêu các tính chất đã áp dụng ? - Làm việc nhóm đôi . 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu qui tắc –Nhân Phân số ? -- Chia - CB : Luyện tập chung . ---------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007 Tiết : 128 : LUYỆN TẬP CHUNG . I. Mục tiêu : Giúp HS . - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS . - Biết cách tính và viết gọn phép chia một PS cho một số tự nhiên . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Luyện tập . - Nêu qui tắc chia 2 PS ? B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập : Bài 1 : Tính . a./ ; b/ ; c/ Bài 2 : Tính ( theo mẫu ). - Mẫu hoặc : - Kết quả : a/ ; b/ ; c/ Bài 3 : Tính . a./ b./ Bài 4 : Giải : Chiều rộng mảnh vườn : 60 x = 36 (m) Chu vi mảnh vườn : ( 60 + 36 ) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là : 60 x 36 = 216 ( m2) ĐS : Chu vi : 192m Diện tích : 2160m2 - V.B.T - V.B.T - Phiếu bài tập . - V.B.T. + Nêu cách tìm chu vi và diện tích hcn ? 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu qui tắc chia 2 PS ? - CB : Luyện tập chung . ------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007 Tiết 129 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng :- Thực hiện các phép tính với PS .- Giải bài toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Luyện tập chung .- Gọi HS thực hiện : Tìm của 136 . B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập . Bài 1 : Tính . Kết quả : a/ ; b/ ; c/ Bài 2 : Tính a./ ; b/ ; c/ Bài 3 : Tính a./ ; b/ ; c/ =12 Bài 4 : a./ ; c/ ; = Bài 5 : Tóm tắt : Có : 50kg Sáng : 10kg Bán : ? kg . Chiều : số đường còn lại Giải : Số đường còn lại sau khi bán 10 kg 50 – 10 = 40 ( kg ) Số đường bán ở buổi chiều. 40 x = 15 (kg) Cả 2 buổi bán được : 10 + 15 = 25 ( kg ). - V.B.T . + Nêu cách cộng 2 PS khác MS ? - V.B.T . + Nêu cách từ 2 PS khác MS ? - V.B.T Nêu cách nhân PS ? - V.B.T Nêu cách chia PS ? - V.B.T + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Để tính số đường bán của 2 buổi , ta phải biết gì ? + Nêu cách tính số đường bán được ở buổi chiều ? 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu cách thực hiện phép cộng ( trừ , nhân , chia ) PS ? - CB : Luyện tập chung . Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007 Tiết 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng : - Thực hiện các phép tính với PS . - Giải bài toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Gọi 4 h/s thực hiện . 4 + ; – 1 ; x 9 ; 8 : B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung . 2/ Hướng dẫn h./s luyện tập . Bài 1 : Chọn phép tính đúng . + Bài c : là phép tính đúng . + Bài a, b, d là các phép tính sai . Bài 2 : Tính Kết quả : a/ ; b/ ; c/ Bài 3 : Tính Kết quả : a/ ; b/ ; c/ = Bài 4 : Giải : Số phần lẽ đã có nước là : ( bể ) Số phần lẽ còn lại chưa có nước : ( bể ) ĐS : bể Bài 5 : Tóm tắt : Lấy lần 1 : 23450 kg Lấy lần 2 : Còn ? Kg .......... Giải : Số cà phê lấy ra lần sau : 2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số cà phê còn lại : 23450 – 8130 = 15320 (kg) ĐS : 15320 (kg). - Làm việc nhóm đôi . + Trao đổi -> chọn phép tính đúng . + Chỉ ra chỗ sai trong phép tính sai . - V.B,T - V.B,T + Nêu cách chọn MSC ? - V.B.T + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Muốn tìm PS chỉ phần bể chưa có nước , ta cần biết gì ? - Phiếu học tập . + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Muốn biết số cà phê còn lại trong kho ta làm ntn ? Muốn biết số cà phê lấy ra , ta phải biết gì ? 3. Củng cố , dặn dò : - Tính nhanh ( thi đua theo nhóm ) a. ; b/ - CB : Luyện tập chung .
Tài liệu đính kèm: